Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 6 Bài 4 Kết nối tri thức: Em và các bạn

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 6 Bài 4 Kết nối tri thức: Em và các bạn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 6 Bài 4 Kết nối tri thức: Em và các bạn

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 6 Bài 4 Kết nối tri thức: Em và các bạn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN
1. Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong trong quan hệ bạn bè.
I. Nội dung:
2. Xác định cách giải quyết phù hợp những vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
Minh Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán,
Minh không làm được bài nên muốn Thanh cho chép bài
nhưng Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra, Minh nói
xấu về Thanh với các bạn. Nghe được điều Minh nói,
Thanh rất tức giận, gặp Minh để mắng. Cuộc cãi giữa
họ khiến cả hai bị tổn thương.
Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
Minh Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán, Minh không làm được
bài nên muốn Thanh cho chép bài nhưng Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra,
Minh nói xấu về Thanh với các bạn. Nghe được điều Minh nói, Thanh rất tức giận,
gặp Minh để mắng. Cuộc cãi vã giữa họ, khiến cả hai bị tổn thương.
Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu
thuẫn của Minh và Thanh?
Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
Cách giải quyết mâu thuẫn của hai bạn chưa hợp lí.
Nếu là Minh thì em sẽ không đi nói xấu Thanh và bản thân
sẽ phải tự cố gắng bài kiểm tra sau. Đồng thời, em cũng
sẽ thiện chí hỏi Thanh: sao không cho mình chép bài.
Em sẽ lắng nghe bạn chia sẻ, để hiểu quan điểm của bạn.
Nếu Thanh, em sẽ không tức giận mắng Minh. Em sẽ
gặp riêng bạn để nói chuyện phân tích cho bạn hiểu
rằng: việc nói xấu sau lưng không tốt không nên chép
bài của người khác trong giờ kiểm tra. Em sẵn ng giảng
giải bài tập, giúp đỡ bạn nếu như bạn gặp khó khăn…! Em
chia sẻ để bạn hiểu quan điểm của mình.
Đồng
cảm
Chia sẻ
Từ trường hợp trên, cùng với trải nghiệm
của bản thân, em sẽ đưa ra cách giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ
bạn bè như thế nào?
T
chuyện
Lắng
nghe
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN
1. Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong trong quan hệ bạn bè.
I. Nội dung:
2. Xác định cách giải quyết phù hợp những vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
Cách giải
quyết những
vấn đề nảy sinh
trong quan hệ
bạn bè.
Khi xảy ra mâu thuẫn, không
nên im lặng, sẽ dẫn đến mất
đoàn kết. Ta phải cùng bạn
giải quyết những vấn đề khúc
mắc một cách thiện chí.
Gặp bạn nói chuyện chân
thành và thẳng thắn; lắng nghe
bạn nói, đặt mình vào vị trí
của bạn để thấu hiểu, đồng
thời nói cảm xúc, suy nghĩ
của mình về vấn đề xảy ra.
Kiên định từ chối mọi sự rủ
rê, lôi kéo làm việc không
nên.
Khi bị ép buộc, bắt nạt, cần
dũng cảm bảo vệ bản thân
tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn
bè, thầy cô.
NHẬN
DIỆN
CÁCH GIẢI
QUYẾT
XỬ LÍ TÌNH
HUỐNG
Bài tập 1:
Tình huống 1
Trong mấy ngày qua,
Hương nhận thấy bạn Tâm
trong lớp vẻ khép nh
và nhút nhát.
Nếu Hương, em sẽ làm
gì để Tâm hòa đồng với các
bạn trong lớp?
II. Thực hành
Tình huống 2
Tiết học Toán đã kết thúc
Hưng vẫn cảm thấy
chưa hiểu rõ về nội dung đã
học.
Nếu Hưng, em sẽ làm
để hiểu rõ bài hơn?
* Giao nhiệm vụ về nhà:
- Bài vừa học: Hoàn thành phiếu bài tập.
- Bài của tiết sau: Đọc kĩ nội dung và trả lời câu hỏi của
tuần 5 “Truyền thống nhà trường”.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Những thay đổi của em trong việc nên làm làm với thầy cô và bạn bè?
………………………………………………………………………………………
………………………………..
………………………………………………………………..
2. Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện được những thay đổi đó?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
Họ và tên:…………………………………
Lớp:……………
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
THÂN ÁI, CHÀO CÁC EM!
| 1/8

Preview text:

TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN I. Nội dung:
1. Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong trong quan hệ bạn bè.
2. Xác định cách giải quyết phù hợp những vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
Minh và Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán,
Minh không làm được bài nên muốn Thanh cho chép bài
nhưng Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra, Minh nói
xấu về Thanh với các bạn. Nghe được điều Minh nói,
Thanh rất tức giận, gặp Minh để mắng. Cuộc cãi vã giữa
họ khiến cả hai bị tổn thương.
Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
Minh và Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán, Minh không làm được
bài nên muốn Thanh cho chép bài nhưng Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra,
Minh nói xấu về Thanh với các bạn. Nghe được điều Minh nói, Thanh rất tức giận,
gặp Minh để mắng. Cuộc cãi vã giữa họ, khiến cả hai bị tổn thương.

Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu
Cách giải quyết mâu thuẫn của hai bạn chưa hợp lí.
thuẫn của Minh và Thanh?
Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nếu là Minh thì em sẽ không đi nói xấu Thanh và bản thân
sẽ phải tự cố gắng ở bài kiểm tra sau. Đồng thời, em cũng
sẽ thiện chí hỏi Thanh: vì sao không cho mình chép bài.
Em sẽ lắng nghe bạn chia sẻ, để hiểu quan điểm của bạn.

Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
Nếu là Thanh, em sẽ không tức giận và mắng Minh. Em sẽ
gặp riêng bạn để nói chuyện và phân tích cho bạn hiểu
rằng: việc nói xấu sau lưng là không tốt và không nên chép
bài của người khác trong giờ kiểm tra. Em sẵn sàng giảng
giải bài tập, giúp đỡ bạn nếu như bạn gặp khó khăn…! Em
chia sẻ để bạn hiểu quan điểm của mình.

Từ trường hợp trên, cùng với trải nghiệm
của bản thân, em sẽ đưa ra cách giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ
bạn bè như thế nào?
Trò Lắng Đồng Chia sẻ chuyện nghe cảm
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN I. Nội dung:
1. Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong trong quan hệ bạn bè.
2. Xác định cách giải quyết phù hợp những vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.

Gặp bạn nói chuyện chân
Khi xảy ra mâu thuẫn, không
thành và thẳng thắn; lắng nghe
nên im lặng, sẽ dẫn đến mất
bạn nói, đặt mình vào vị trí
đoàn kết. Ta phải cùng bạn
của bạn để thấu hiểu, đồng
giải quyết những vấn đề khúc Cách giải
thời nói rõ cảm xúc, suy nghĩ
mắc một cách thiện chí. quyết những
của mình về vấn đề xảy ra. vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.
Khi bị ép buộc, bắt nạt, cần
Kiên định từ chối mọi sự rủ
dũng cảm bảo vệ bản thân và
rê, lôi kéo làm việc không
tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn nên. bè, thầy cô. NHẬN CÁCH GIẢI XỬ LÍ TÌNH DIỆN QUYẾT HUỐNG II. Thực hành Bài tập 1: Tình huống 1 Tình huống 2 Trong mấy ngày qua,
Hương nhận thấy bạn Tâm
Tiết học Toán đã kết thúc
trong lớp có vẻ khép mình mà Hưng vẫn cảm thấy và nhút nhát.
chưa hiểu rõ về nội dung đã học.
Nếu là Hương, em sẽ làm
Nếu là Hưng, em sẽ làm gì
gì để Tâm hòa đồng với các
để hiểu rõ bài hơn?
bạn trong lớp?
* Giao nhiệm vụ về nhà:
- Bài vừa học: Hoàn thành phiếu bài tập.
- Bài của tiết sau: Đọc kĩ nội dung và trả lời câu hỏi của
tuần 5 “Truyền thống nhà trường”. PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:………………………………… Lớp:……………
1. Những thay đổi của em trong việc nên làm làm với thầy cô và bạn bè?
………………………………………………………………………………………
………………………………..
………………………………………………………………..
2. Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện được những thay đổi đó?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… …………
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
THÂN ÁI, CHÀO CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8