Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 1 Kết nối tri thức: Em và các bạn

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 1 Kết nối tri thức: Em và các bạn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS HUỲNH TẤN PHÁT
GV: Trịnh Minh Bằng
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 6
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN
KHỞI ĐỘNG
ĐỂ BẮT ĐẦU VÀO TIẾT HỌC,CHÚNG
TA CÙNG XEM 1 VIDEO NGẮN
YÊU CẦU: Khi xem xong video, các em hãy
cho biết:
1. Video nói về điều gì?
2. Tình bạn ý nghĩa n thế nào trong
cuộc sống
Giờ thì Bắt đầu
https://youtu.be/sCQeIl8R0C8
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN
KHÁM PHÁ,
KẾT NỐI
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tiết 4: Em và các bạn
1
2
3
Một số vấn đề thường nảy sinh
trong quan hệ bạn bè
Cách giải quyết phù hợp những
vấn đề nảy sinh ấy
Xử lý tình huống khi có vấn đề nảy
sinh trong quan hệ bạn bè
Em và các bạn
1
Một số vấn đề thường nảy
sinh trong quan hệ bạn bè
Bị bạn nói xấu
sau lưng
Bị bạn bắt nạt
Bị bạn rủ rê, lôi
kéo làm sai
1. 2. 3.
Câu hỏi: Ngoài những vấn đề đã
nêu trên, các em còn gặp những
vấn đề nào khác trong mối quan hệ
bạn bè?
Vấn đề nảy sinh
trong mối quan
hệ bạn bè
1. Bạn giận dỗi
khi mình làm gì
đó không vừa ý
2. Không
hiểu bạn,
không chơi
hòa đồng với
bạn
3. Bạn ghen
tỵ, đố kị khi
mình hơn bạn
Vấn đề nảy
sinh trong mối
quan hệ bạn
4. Bạn rủ rê,
lôi kéo làm
những việc
không nên
làm
5. Nói xấu sau
lưng
6. Bắt nạt và
bạo lực tinh
thần
Vậy, làm thế nào để giải quyết
những vấn đề đó một cách hợp lý?
Cách giải quyết phù hợp những
vấn đề nảy sinh ấy
2
TH1: Minh Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán,
Minh không làm được bài n muốn Thanh cho chép bài nhưng
Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra, Minh nói xấu về Thanh với
các bạn. Nghe được điều Minh nói, Thanh rất tức giận, gặp Minh
để mắng. Cuộc cãi vã khiến cả hai bị tổn thương.
* Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
* Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
* Nếu Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
* Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
Cách giải quyết mâu thuẫn của hai bạn chưa hợp lý
* Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nếu Minh em sẽ không đi nói xấu Thanh bản thân sẽ phải tự cố
gắng hơn ở bài kiểm tra sau. Đồng thời, em cũng sẽ thiện chí hỏi Thanh:
sao không cho mình chép bài. Em sẽ lắng nghe bạn chia sẻ, để hiểu
rõ quan điểm của Thanh.
* Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
Nếu Thanh, em sẽ không tức giận mắng Minh. Em sẽ gặp riêng bạn để
nói chuyện phân tích cho bạn hiểu rằng: Việc nói xấu sau lưng không
tốt không nên chép bài của người khác trong giờ kiểm tra. Em sẵn sàng
giảng giải bài tập, giúp đỡ bạn nếu bạn gặp khó khăn hoặc không hiểu…!
Em sẽ nói rõ để bạn hiểu quan điểm của mình.
* Cách giải quyết những vấn đnảy sinh trong mối quan hệ bạn
1.Khi vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè, chúng ta
không nên im lặng dẫn đến mất đoàn kết. Ta phải cùng bạn
giải quyết những vấn đề khúc mắc một cách thiện chí.
2.Gặp bạn i chuyện chân thành thẳng thắn; lắng nghe bạn
nói; đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu, đồng thời nói
suy nghĩ, cảm xúc của mình về vấn đề xảy ra.
3.Kiên định từ chối mọi sự rủ rê, lôi o làm việc không nên làm
của bạn.
4.Khi bị ép buộc, bắt nạt, cần phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn
bè, thầy, cô.
THỰC HÀNH
Xử lý tình huống khi có vấn đề nảy sinh trong
quan hệ bạn bè
3
Yêu cầu: HS thực hiện hoạt động nhóm, HS đọc giải
quyết hai tình huống trong hoạt động 3 SGK trang 9,10.
+ Nhóm 1 và nhóm 2: giải quyết tình huống số 1
+ Nhóm 3 và nhóm 4: giải quyết tình huống số 2
* Thời gian: 5 phút.
3
THỰC HÀNH: Xử tình huống khi có vấn đề nảy sinh
trong quan hệ bạn bè
Tình huống 1: Từ đầu năm học,
Hương và Lan đi đâu cũng có
nhau vì học cùng lớp ở trường
tiểu học. Hôm nay, Hương thấy
Lan đi với Mai- một bạn mới
quen, mà không để ý gì đến mình
nên rất giận Lan. Lan không hiểu
vì sao Hương giận mình.
Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Hải Nam chơi
thân với nhau từ khi còn hc
sinh tiểu học. Nam rất ham
chơi điện tử. Một lần, Nam r
Hải đi chơi điện tử nhưng Hải
không muốn đi. Nam nói “Nếu
cậu không đi chơi cùng tớ, tớ s
không chơi với cậu nữa
Nếu là Hải em sẽ làm gì?
*Xử lí tình huống 1:
Nếu là Lan:
1. Em sẽ gặp Hương để trò chuyện, tâm sự đbiết do
Hương giận mình là gì.
2. Khi biết do rồi em sẽ giải thích cho bạn hiểucả
Hương và Mai đều bạn của mình nên mình rất trân
trọng tình bạn này.
3. Em cũng sẽ dẫn Hương tới để giới thiệu với Mai
cùng chơi chung.
*Xử lí tình huống 2:
Nếu là Hải:
1. Em sẽ không đi chơi điện tử cùng Nam.
2. Em sẽ phân tích cho Nam hiểu những tác hại của trò
chơi điện tbảo bạn nên chú tâm vào học tập.Khuyên
Nam nên chơi game với tính chất giải trí.
3. Đồng thời em sẽ chia sẻ để Nam thấy được tình cảm
quý mến và sự chân thành của mình dành cho bạn.
* KẾT LUẬN.
1. Không nên tránh khi khúc mắc với bạn
cần chân thành, thiện chí, trao đổi để giải quyết.
2. Khi bạn ép buộc, doạ nạt để mình phải làm theo ý
họ thì cần dũng cảm tự bảo vệ bản thân, cũng như
chính kiến của mình.
VẬN DỤNG
SAU TIẾT HỌC NÀY CÁC EM CẦN:
-Thay đổi thói quen dùng lời nói, hành động thiếu
thiện chí trong giải quyết mâu thuẫn với bạn
- Thực hiện cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo
hướng tích cực (ví dụ: gặp bạn nói chuyện để hiểu
thông cảm cho nhau,…)
Tình bạn ý nghĩa rất quan trọng với mỗi
người. Để giữ gìn phát triển tình bạn, cần
chân thành tôn trọng lẫn nhau, chủ động giải
quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ bạn
bè theo hướng tích cực, xây dựng thiện chí.
* Tổng kết lại chủ đề 1 và yêu cầu chủ đề 2.
- Học sinh về nhà tự nghiên cứu đánh giá chủ đề 1 ghi
vào giấy kiểm tra nộp sản phẩm vào tiết hoạt động tuần .
- Nội dung đánh giá chủ đề 1: SGK trang 10
+ Đạt yêu cầu: Thực hiện được ít nhất 6 trong 9 tiêu chí.
+ Chưa đạt yêu cầu: Chỉ thực hiện được 5 tiêu chí trở
xuống.
- Tìm hiểu chủ đề 2. Khám phá bản thân, tiết 1: em đã
lớn hơn (SGK trang 11).
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG THCS HUỲNH TẤN PHÁT
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 6
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN GV: Trịnh Minh Bằng KHỞI ĐỘNG
ĐỂ BẮT ĐẦU VÀO TIẾT HỌC,CHÚNG TA CÙNG XEM 1 VIDEO NGẮN 
YÊU CẦU: Khi xem xong video, các em hãy cho biết: 
1. Video nói về điều gì? 
2. Tình bạn có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống  Giờ thì Bắt đầu https://youtu.be/sCQeIl8R0C8
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 4: EM VÀ CÁC BẠN KHÁM PHÁ, KẾT NỐI
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tiết 4: Em và các bạn
Một số vấn đề thường nảy sinh 1
trong quan hệ bạn bè
Cách giải quyết phù hợp những 2
vấn đề nảy sinh ấy
Xử lý tình huống khi có vấn đề nảy 3
sinh trong quan hệ bạn bè Em và các bạn
Một số vấn đề thường nảy 1
sinh trong quan hệ bạn bè 1. 2. 3. Bị bạn bắt nạt Bị bạn nói xấu
Bị bạn rủ rê, lôi sau lưng kéo làm sai
Câu hỏi: Ngoài những vấn đề đã
nêu trên, các em còn gặp những
vấn đề nào khác trong mối quan hệ bạn bè? 1. Bạn giận dỗi khi mình làm gì đó không vừa ý Vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè 2. Không 3. Bạn ghen hiểu bạn, tỵ, đố kị khi không chơi mình hơn bạn hòa đồng với bạn 4. Bạn rủ rê, lôi kéo làm những việc không nên làm Vấn đề nảy sinh trong mối 6. Bắt nạt và quan hệ bạn 5. Nói xấu sau bạo lực tinh lưng thần
Vậy, làm thế nào để giải quyết
những vấn đề đó một cách hợp lý?
Cách giải quyết phù hợp những
vấn đề nảy sinh ấy 2
TH1: Minh và Thanh ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra Toán,
Minh không làm được bài nên muốn Thanh cho chép bài nhưng
Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra, Minh nói xấu về Thanh với
các bạn. Nghe được điều Minh nói, Thanh rất tức giận, gặp Minh
để mắng. Cuộc cãi vã khiến cả hai bị tổn thương.

* Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
* Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
* Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
* Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
Cách giải quyết mâu thuẫn của hai bạn chưa hợp lý
* Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
Nếu là Minh em sẽ không đi nói xấu Thanh và bản thân sẽ phải tự cố
gắng hơn ở bài kiểm tra sau. Đồng thời, em cũng sẽ thiện chí hỏi Thanh:
Vì sao không cho mình chép bài. Em sẽ lắng nghe bạn chia sẻ, để hiểu
rõ quan điểm của Thanh.

* Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
Nếu là Thanh, em sẽ không tức giận và mắng Minh. Em sẽ gặp riêng bạn để
nói chuyện và phân tích cho bạn hiểu rằng: Việc nói xấu sau lưng là không
tốt và không nên chép bài của người khác trong giờ kiểm tra. Em sẵn sàng
giảng giải bài tập, giúp đỡ bạn nếu bạn gặp khó khăn hoặc không hiểu…!
Em sẽ nói rõ để bạn hiểu quan điểm của mình.

* Cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè
1.Khi có vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè, chúng ta
không nên im lặng dẫn đến mất đoàn kết. Ta phải cùng bạn
giải quyết những vấn đề khúc mắc một cách thiện chí.

2.Gặp bạn nói chuyện chân thành và thẳng thắn; lắng nghe bạn
nói; đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu, đồng thời nói rõ
suy nghĩ, cảm xúc của mình về vấn đề xảy ra.

3.Kiên định từ chối mọi sự rủ rê, lôi kéo làm việc không nên làm của bạn.
4.Khi bị ép buộc, bắt nạt, cần phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè, thầy, cô. THỰC HÀNH
Xử lý tình huống khi có vấn đề nảy sinh trong 3 quan hệ bạn bè
• Yêu cầu: HS thực hiện hoạt động nhóm, HS đọc và giải
quyết hai tình huống trong hoạt động 3 SGK trang 9,10.
+ Nhóm 1 và nhóm 2: giải quyết tình huống số 1
+ Nhóm 3 và nhóm 4: giải quyết tình huống số 2 * Thời gian: 5 phút.
THỰC HÀNH: Xử lý tình huống khi có vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè 3
Tình huống 1: Từ đầu năm học, Tình huống 2: Hải và Nam chơi
Hương và Lan đi đâu cũng có
thân với nhau từ khi còn là học
nhau vì học cùng lớp ở trường
sinh tiểu học. Nam rất ham
tiểu học. Hôm nay, Hương thấy
chơi điện tử. Một lần, Nam rủ
Lan đi với Mai- một bạn mới
Hải đi chơi điện tử nhưng Hải
quen, mà không để ý gì đến mình không muốn đi. Nam nói “Nếu
nên rất giận Lan. Lan không hiểu cậu không đi chơi cùng tớ, tớ sẽ
vì sao Hương giận mình.

không chơi với cậu nữa
Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
Nếu là Hải em sẽ làm gì? *Xử lí tình huống 1: Nếu là Lan:
1. Em sẽ gặp Hương để trò chuyện, tâm sự để biết lí do Hương giận mình là gì.
2. Khi biết lí do rồi em sẽ giải thích cho bạn hiểu cả
Hương và Mai đều là bạn của mình nên mình rất trân trọng tình bạn này.
3. Em cũng sẽ dẫn Hương tới để giới thiệu với Mai và cùng chơi chung. *Xử lí tình huống 2: Nếu là Hải:
1. Em sẽ không đi chơi điện tử cùng Nam.
2. Em sẽ phân tích cho Nam hiểu những tác hại của trò
chơi điện tử và bảo bạn nên chú tâm vào học tập.Khuyên
Nam nên chơi game với tính chất giải trí.
3. Đồng thời em sẽ chia sẻ để Nam thấy được tình cảm
quý mến và sự chân thành của mình dành cho bạn. * KẾT LUẬN.
1. Không nên né tránh khi có khúc mắc với bạn mà
cần chân thành, thiện chí, trao đổi để giải quyết.
2. Khi bạn ép buộc, doạ nạt để mình phải làm theo ý
họ thì cần dũng cảm tự bảo vệ bản thân, cũng như chính kiến của mình. VẬN DỤNG
SAU TIẾT HỌC NÀY CÁC EM CẦN:
-Thay đổi thói quen dùng lời nói, hành động thiếu
thiện chí trong giải quyết mâu thuẫn với bạn
- Thực hiện cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo
hướng tích cực (ví dụ: gặp bạn nói chuyện để hiểu và thông cảm cho nhau,…)
Tình bạn có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi
người. Để giữ gìn và phát triển tình bạn, cần
chân thành và tôn trọng lẫn nhau, chủ động giải
quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ bạn
bè theo hướng tích cực, xây dựng thiện chí.
* Tổng kết lại chủ đề 1 và yêu cầu chủ đề 2.
- Học sinh về nhà tự nghiên cứu đánh giá chủ đề 1 ghi
vào giấy kiểm tra nộp sản phẩm vào tiết hoạt động tuần .
- Nội dung đánh giá chủ đề 1: SGK trang 10
+ Đạt yêu cầu: Thực hiện được ít nhất 6 trong 9 tiêu chí.
+ Chưa đạt yêu cầu: Chỉ thực hiện được 5 tiêu chí trở xuống.
- Tìm hiểu chủ đề 2. Khám phá bản thân, tiết 1: em đã
lớn hơn (SGK trang 11).
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • ĐỂ BẮT ĐẦU VÀO TIẾT HỌC,CHÚNG TA CÙNG XEM 1 VIDEO NGẮN
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25