Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 8 Cánh diều: An toàn lao động ở các làng nghề

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 8 Cánh diều: An toàn lao động ở các làng nghề hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6 . Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
27 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 8 Cánh diều: An toàn lao động ở các làng nghề

Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 8 Cánh diều: An toàn lao động ở các làng nghề hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6 . Mời bạn đọc đón xem!

 

30 15 lượt tải Tải xuống
Em hãy cho biết đây là sản phẩm nghề truyền thống nào?
Gốm sứ
Vải lụa
Bánh xu xê
Cốm
Nón lá
Chúng em và nghề truyền thống
Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh
trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống
HƯỚNG DẪN
Mỗi thành viên trong nhóm nêu ít nhất một
hành động thể hiện trách nhiệm của mình
trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền
thống. Ghi tổng hợp kết quả thảo luận vào giấy
Hết thời gian thảo luận, các nhóm trình bày
trước lớp.
THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT)
START TIMERTIME’S UP!
TIME LIMIT:
5 minutes
VD:
+ Mỗi HS cần phải trang bị một thái độ trân trọng,
tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
+ Bên cạnh đó, tuyên truyền giới thiệu những
sản phẩm truyền thống của dân tộc đến bạn bè quốc
tế cũng là một việc làm có ý nghĩa.
Kết luận:
HS chúng ta có trách nhiệm cùng chung
tay giữ gìn và phát huy nghề truyền thống
của quê hương.
Nhiệm vụ:
Sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng để
truyền thông, quảng bá cho một nghề truyền
thống của Việt Nam
1
Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề
truyn thống
Nhận din một số công cụ, nguyên liệu lao động của
nghề truyn thống qua tranh ảnh sau:
Bản khắc gỗ, công cụ
của nghề làm tranh
Đông Hồ
Khung cửi, công cụ
của nghề dệt lụa
Khung nón, công cụ
của nghề làm nón
Vỏ ốc, vỏ trai –
nguyên liệu chính
của nghề khảm trai
Chia sẻ cách sử dụng công cụ, nguyên liệu của các nghề
truyền thống đó.
VD: Làm nón lá.
- Muốn làm ra một chiếc nón thì cần phải qua nhiều công đoạn lớn nhỏ
khác nhau. như: phơi lá, rẽ lá, lá, vức vòng, dán nón, khâu nón, cạp
nón, lồng nhôi… khâu nào cũng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của mỗi
người thợ.
Khâu đầu tiên chọn mua sau đó phải đem phơi vài ngày để
chuyển từ màu xanh sang trắng mới có thể sử dụng được.
- khi đã phơi khô sẽ được trong cát tước nhỏ hay còn gọi rẽ
lá. Tiếp đến công đoạn đem đi phẳng. Nếu chỉ nhìn thôi, ta tưởng
rằng rất đơn giản nhưng thực ra khâu này quyết định rất nhiều đến chất
lượng nón. Dụng cụ một chiếc lưỡi cày được nung nóng để miết lá.
Miết làm sao cho tấm thật phẳng, nhẵn mà không bị giòn, bị rách
quan trọng phải canh được độ nóng sao cho không bị cháy không
bị non.
Kết luận:
- Mỗi một nghề truyền thống đều những hoạt
động đặc trưng, gắn liền với những công cụ, dụng cụ
nguyên liệu riêng, làm nên sự độc đáo, thú vị của
làng nghề.
- Những công cụ, nguyên liệu đặc tcủa mỗi nghề
truyền thống cũng đặt ra yêu cầu cần thiết về an toàn
lao động trong khi làm nghề.
2
Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề
truyền thống
Thảo luận v việc sử dụng công cụ lao động an toản
trong các nghệ truyền thống:
- Mỗi nhóm tự chọn một công cụ hoặc nguyên liệu
của nghệ truyền thống ở hoạt động 1 và mô tả tớm
tắt cách sử dụng.
- Xác định những nguy cơ vẻ an toàn lao động cho
người sử dụng công cụ, nguyên liệu đó và cách sử
dụng chứng một cách an toàn khi làm nghề.
VD: Công cụ làm lụa là thủ công hoặc sử dụng máy dệt.
Sử dụng an toàn vì đều là thủ công.
Kết luận:
– Như mọi ngành nghề khác, nghề truyền thống đòi
hỏi phải luôn tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn
khi lao động.
– Sử dụng các công cụ, nguyên liệu một cách an toàn
sẽ góp phần trong việc đảm bảo an toàn chung cho
lao động làng nghề.
| 1/27

Preview text:

Em hãy cho biết đây là sản phẩm nghề truyền thống nào? Gốm sứ Vải lụa Bánh xu xê Cốm Nón lá
Chúng em và nghề truyền thống
Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh
trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống
HƯỚNG DẪN
Mỗi thành viên trong nhóm nêu ít nhất một
hành động thể hiện trách nhiệm của mình
trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền
thống. Ghi tổng hợp kết quả thảo luận vào giấy
Hết thời gian thảo luận, các nhóm trình bày trước lớp.
THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT) STA TI R M T E ’T SI M U E P R ! TIME LIMIT: 5 minutes VD:
+ Mỗi HS cần phải trang bị một thái độ trân trọng,
tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
+ Bên cạnh đó, tuyên truyền và giới thiệu những
sản phẩm truyền thống của dân tộc đến bạn bè quốc
tế cũng là một việc làm có ý nghĩa. Kết luận:
HS chúng ta có trách nhiệm cùng chung
tay giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương. Nhiệm vụ:
Sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng để
truyền thông, quảng bá cho một nghề truyền thống của Việt Nam NhậTìm hi n diện ể u c mộ ông c t số c ụ ô , ngu ng c yê ụ, n n liệ guy u c ên l ủ i a ệ một u la số n o độn gh g c ề ủ a 1ng tr hề uy tr ền t uyề hốn n t g hống qua tranh ảnh sau: Bản khắc gỗ, công cụ của nghề làm tranh Đông Hồ Khung cửi, công cụ của nghề dệt lụa Khung nón, công cụ của nghề làm nón Vỏ ốc, vỏ trai – nguyên liệu chính của nghề khảm trai
Chia sẻ cách sử dụng công cụ, nguyên liệu của các nghề truyền thống đó. VD: Làm nón lá.
- Muốn làm ra một chiếc nón thì cần phải qua nhiều công đoạn lớn nhỏ
khác nhau. như: phơi lá, rẽ lá, là lá, vức vòng, dán nón, khâu nón, cạp
nón, lồng nhôi… Và khâu nào cũng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của mỗi người thợ.
Khâu đầu tiên là chọn mua lá và sau đó phải đem phơi vài ngày để lá
chuyển từ màu xanh sang trắng mới có thể sử dụng được.
- Lá khi đã phơi khô sẽ được vò trong cát và tước nhỏ hay còn gọi là rẽ
lá. Tiếp đến là công đoạn đem lá đi là phẳng. Nếu chỉ nhìn thôi, ta tưởng
rằng rất đơn giản nhưng thực ra khâu này quyết định rất nhiều đến chất
lượng nón. Dụng cụ là lá một chiếc lưỡi cày được nung nóng để miết lá.
Miết làm sao cho tấm lá thật phẳng, nhẵn mà không bị giòn, bị rách và
quan trọng là phải canh được độ nóng sao cho lá không bị cháy và không bị non. Kết luận:
- Mỗi một nghề truyền thống đều có những hoạt
động đặc trưng, gắn liền với những công cụ, dụng cụ
và nguyên liệu riêng, làm nên sự độc đáo, thú vị của làng nghề.
- Những công cụ, nguyên liệu đặc thù của mỗi nghề
truyền thống cũng đặt ra yêu cầu cần thiết về an toàn
lao động trong khi làm nghề. 2
Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống
Thảo luận về việc sử dụng công cụ lao động an toản
trong các nghệ truyền thống:
- Mỗi nhóm tự chọn một công cụ hoặc nguyên liệu
của nghệ truyền thống ở hoạt động 1 và mô tả tớm tắt cách sử dụng.
- Xác định những nguy cơ vẻ an toàn lao động cho
người sử dụng công cụ, nguyên liệu đó và cách sử
dụng chứng một cách an toàn khi làm nghề.
VD: Công cụ làm lụa là thủ công hoặc sử dụng máy dệt.
Sử dụng an toàn vì đều là thủ công. Kết luận:
– Như mọi ngành nghề khác, nghề truyền thống đòi
hỏi phải luôn tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn khi lao động.
– Sử dụng các công cụ, nguyên liệu một cách an toàn
sẽ góp phần trong việc đảm bảo an toàn chung cho lao động làng nghề.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Nhiệm vụ:
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27