Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Âm thanh

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Âm thanh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

Âm thanh
Bài 10- Tiết 1
Khi
Đng
Luật chơi
Một bạn lấy tay bịt mắt,
bốn bạn khác đứng xung
quanh. Một trong bốn
bạn này gọi tên bạn đang
bịt mắt. Bạn bịt mắt
đoán tên của bạn vừa gọi
mình
Nhờ vào đâu bạn bịt mắt đoán được
ai gọi tên mình ?
Thí nghiệm: Khi nào
thì một vật phát ra âm
thanh
01
Chia lớp thành 4 nhóm
Thực hành thí nghiệm
Chuẩn bị: Thước kim loại mỏng,y cao su.
Thực hiện:
- Một tay giữ chặt một đầu của thước, tay kia bật
nhẹ vào đầu còn lại (hình 2).
- Kéo căng dây cao su giữa hai ngón tay. Gẩy
mạnh dây cao su (hình 3).
Thảo luận:
- Em nghe thấy âm thanh từ cây thước
từ dây cao su không?
- Thước dây cao su có rung động không?
Em thể kết luận về mối liên hệ giữa sự
phát ra âm thanh và sự rung động của vật?
Thảo luận câu hỏi
Thảo luận:
- Em nghe thấy âm thanh từ cây thước
từ dây cao su không?
nghe thấy âm thanh từ y thước và y
cao su.
- Thước và dây cao su có rung động không?
Thước và dây cao su rung động
- Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự phát
ra âm thanh và sự rung động của vật?
Các vật phát ra âm thanh đều rung động.
Vật rung động khi
phát ra âm thanh
Kết Luận
Cùng thảo luận: Xác
định nguồn âm
02
Thảo luận nhóm 6
Thí nghiệm : - Tạo âm thanh bằng cách thìa
vào thành của khay bằng kim loại chứa một số
hạt gạo (hình 4).
Thảo luận:
- Vật nào là nguồn âm ?
- Vật này rung động khi phát ra
âm thanh không ?
a) Vt rung khi phát ra âm thanh
Các nhóm thực hành thí nghiệm sau:
Thảo luận:
- Vật nào là nguồn âm ?
a) Vt rung khi phát ra âm thanh
Trả lời câu hỏi thảo luận :
Khay kim loại là nguồn âm
- Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không ?
Vật này rung động khi phát ra âm thanh
Thí nghiệm : - Khi ta nói, âm thanh
được phát ra từ hai y thanh trong
thanh quản ở cổ (hình 5).
Thảo luận:
- Khi ta nói thì bộ phận nào trong thể đóng vai trò
nguồn âm ?
- Hai dây thanh trong thanh quản rung động khi ta
nói không? Làm cách nào để biết điều này ?
b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong
thanh quản
Các nhóm thực hành thí nghiệm sau:
Thảo luận:
- Khi ta nói thì bộ phận nào trong thể
đóng vai trò là nguồn âm ?
b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản
Trả lời các câu hỏi thảo luận:
Khi ta nói thì hai dây thanh trong thanh
quản nào trong thể đóng vai trò
nguồn âm
- Hai dây thanh trong thanh quản có rung động khi ta nói không?
Hai dây thanh trong thanh quản có rung động khi ta nói
- Làm cách nào để biết điều này ?
Để biết thì khi nói ta để tay lên cổ cảm nhận được hai
thanh trong thanh quản rung.
Nguồn âm (như hai dây thanh)
rung động khi phát ra âm
thanh
Kết Luận
Dụng cụ: Hai mảnh cao su
mỏng cùng kích thước một
mảnh giấy có khoét lỗ tròn,
gấp như hình 2
Thí nghiệm mô phỏng dây thanh quản
Thực hiện: Kẹp hai mảnh
cao su hoặc hai đầu mảnh
giấy sát nhau thổi qua
khe hở.
Điệu nhạc trong
các cốc thuỷ tinh
03
Thảo luận nhóm 6
| 1/34

Preview text:

Bài 10- Tiết 1 Âm thanh Khởi Động Luật chơi
Một bạn lấy tay bịt mắt,
bốn bạn khác đứng xung quanh. Một trong bốn
bạn này gọi tên bạn đang
bịt mắt. Bạn bịt mắt
đoán tên của bạn vừa gọi mình
Nhờ vào đâu mà bạn bịt mắt đoán được ai gọi tên mình ? 01
Thí nghiệm: Khi nào
thì một vật phát ra âm thanh
Chia lớp thành 4 nhóm
Thực hành thí nghiệm
Chuẩn bị: Thước kim loại mỏng, dây cao su. Thực hiện:
- Một tay giữ chặt một đầu của thước, tay kia bật
nhẹ vào đầu còn lại (hình 2).
- Kéo căng dây cao su giữa hai ngón tay. Gẩy mạnh dây cao su (hình 3). Thảo luận:
- Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và từ dây cao su không?
- Thước và dây cao su có rung động không?
Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự
phát ra âm thanh và sự rung động của vật?
Thảo luận câu hỏi Thảo luận:
- Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và từ dây cao su không?
nghe thấy âm thanh từ cây thước và dây cao su.
- Thước và dây cao su có rung động không?
Thước và dây cao su rung động
- Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự phát
ra âm thanh và sự rung động của vật?
Các vật phát ra âm thanh đều rung động. Kết Luận Vật rung động khi phát ra âm thanh 02
Cùng thảo luận: Xác định nguồn âm Thảo luận nhóm 6
a) Vật rung khi phát ra âm thanh
Các nhóm thực hành thí nghiệm sau:
Thí nghiệm : - Tạo âm thanh bằng cách gõ thìa
vào thành của khay bằng kim loại có chứa một số hạt gạo (hình 4). Thảo luận: - Vật nào là nguồn âm ?
- Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không ?
a) Vật rung khi phát ra âm thanh
Trả lời câu hỏi thảo luận : Thảo luận:
- Vật nào là nguồn âm ?
Khay kim loại là nguồn âm
- Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không ?
Vật này rung động khi phát ra âm thanh
b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản
Các nhóm thực hành thí nghiệm sau:
Thí nghiệm : - Khi ta nói, âm thanh
được phát ra từ hai dây thanh trong
thanh quản ở cổ (hình 5). Thảo luận:
- Khi ta nói thì bộ phận nào trong cơ thể đóng vai trò là nguồn âm ?
- Hai dây thanh trong thanh quản có rung động khi ta
nói không? Làm cách nào để biết điều này ?
b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản
Trả lời các câu hỏi thảo luận: Thảo luận:
- Khi ta nói thì bộ phận nào trong cơ thể
đóng vai trò là nguồn âm ?
Khi ta nói thì hai dây thanh trong thanh
quản nào trong cơ thể đóng vai trò là nguồn âm
- Hai dây thanh trong thanh quản có rung động khi ta nói không?
Hai dây thanh trong thanh quản có rung động khi ta nói
- Làm cách nào để biết điều này ?
Để biết thì khi nói ta để tay lên cổ và cảm nhận được hai thanh trong thanh quản rung. Kết Luận
Nguồn âm (như hai dây thanh)
rung động khi phát ra âm thanh
Thí nghiệm mô phỏng dây thanh quản
Dụng cụ: Hai mảnh cao su
mỏng cùng kích thước và một
mảnh giấy có khoét lỗ tròn, gấp như hình 2
Thực hiện: Kẹp hai mảnh
cao su hoặc hai đầu mảnh
giấy sát nhau và thổi qua khe hở. 03 Điệu nhạc trong các cốc thuỷ tinh Thảo luận nhóm 6