Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Âm thanh

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Âm thanh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG TH THỚI PHONG
Giáo viên: Lâm Văn Dững .
KHOA HỌC LỚP 4
KHỞI ĐỘNG
Vì sao bạn trong
hình 1 đang bịt
mắt nhưng có
thể đoán được ai
vừa gọi tên
mình?
Dù bịt mắt nhưng
bạn có thể đoán
được ai vừa gọi tên
mình bởi bạn có thể
lắng nghe âm thanh
bằng tai để phân
biệt.
( tiết 1 )
Giáo viên: Lâm Văn Dững .
KHOA HỌC LỚP 4
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Thí nghiệm
Chuẩn bị:Thước nhựa cứng,
mỏng; dây cao su.
Thực hiện:
+ Một tay giữ chặt một đầu
của thước, tay kia bật nhẹ vào
đầu còn lại (hình 2).
+ Kéo căng dây cao su giữa
hai ngón tay. Gảy mạnh dây
cao su (hình 3).
Hoạt động 1 : Thí nghiệm : Khi nào thì một vật phát ra âm thanh ?
Thảo luận:
Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và dây
cao su không?
Thước và dây cao su có rung động không? Em có
thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự phát ra âm
thanh và sự rung động của vật?
+ Em có nghe thấy âm
thanh từ cây thước và dây
cao su.
+ Cả thước và dây cao su đều có sự rung
động. Từ đó, em rút ra kết luận: Các vật phát
ra âm thanh đều rung động.
KẾT LUẬN
VẬT RUNG ĐỘNG KHI PHÁT RA ÂM THANH .
THẢO LUẬN NHÓM 4
Hoạt động 2 : Cùng thảo luận : Xác định nguồn
âm
+ Tạo âm thanh bằng cách
thì vào thành của khay bằng kim
loại chứa một số mẩu giấy
nhỏ vo tròn (hình 4). Những mẩu
giấy này di chuyển chứng tỏ điều
gì?
+ Khi ta nói, âm thanh được phát
ra từ hai dây thanh trong thanh
quản ở cổ (hình 5). Hai dây thanh
trong thanh quản này có rung động
khi ta nói không? Làm cách nào để
biết điều này?
+ Nếu gọi vật phát ra âm
thanh là nguồn âm thì trong
hai ví dụ trên, nguồn âm là
vật nào?
+ Những mẩu giấy này di
chuyển chứng tỏ khay kim
loại rung động.
+ Khi ta nói, hai dây thanh quản ở
cổ có rung động. Để cảm nhận được
điều này, ta có thể sờ tay vào cổ đ
cảm nhận được dây thanh quản
đang rung khi ta nói.
+ Nếu gọi vật phát ra âm thanh
nguồn âm thì trong hai ví dụ trên,
nguồn âm là khay kim loại và dây
thanh quản.
KẾT LUẬN
Nguồn âm ( như hai dây thanh) rung động phát ra
âm thanh .
Hoạt động 3 :“Điệu nhạc trong các cốc thủy tinh”
Chuẩn bị:Sáu cốc thủy tinh
giống nhau, một chai nước,
một thìa kim loại.
Thực
hiện:
+ Rót các lượng nước khác
nhau lần lượt vào năm cốc,
cốc còn lại để như hình 6.
+ Lấy thìa gõ vào từng cốc để tạo điệu nhạc mà
em thích.
Thảo luận:Khi gõ thìa vào mỗi cốc, âm thanh ở mỗi
cốc phát ra có giống nhau không?
+ Khi gõ thìa vào mỗi cốc, âm thanh ở mỗi cốc phát
ra không giống nhau. Âm thanh ở những cốc không có
nước hoặc ít nước sẽ to hơn âm thanh của những cốc
có nhiều nước hơn.
KẾT LUẬN
Âm thanh phát ra từ mỗi cốc khác nhau khi lượng
nước trong mỗi cốc khác nhau .
Em đã học
được
Hoạt động tiếp nối sau bài học
Về nhà em hãy tìm hiểu về âm thanh sự truyền của âm
thanh trong không khí, trong nước, trong vật rắn để chuẩn
bị cho tiết học tiếp theo
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG TH THỚI PHONG
KHOA HỌC LỚP 4
Giáo viên: Lâm Văn Dững . KHỞI ĐỘNG Vì sao bạn trong
Dù bịt mắt nhưng hình 1 đang bịt bạn có thể đoán mắt nhưng có
được ai vừa gọi tên
thể đoán được ai
mình bởi bạn có thể vừa gọi tên lắng nghe âm thanh mình? bằng tai để phân biệt.KHOA HỌC LỚP 4 ( tiết 1 )
Giáo viên: Lâm Văn Dững . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Thí nghiệm : Khi nào thì một vật phát ra âm thanh ? Thí nghiệm
Chuẩn bị: Thước nhựa cứng, mỏng; dây cao su. Thực hiện:
+ Một tay giữ chặt một đầu
của thước, tay kia bật nhẹ vào đầu còn lại (hình 2).
+ Kéo căng dây cao su giữa
hai ngón tay. Gảy mạnh dây cao su (hình 3). Thảo luận:
Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và dây cao su không? + Em có nghe thấy âm
thanh từ cây thước và dây cao su.
Thước và dây cao su có rung động không? Em có
thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự phát ra âm
thanh và sự rung động của vật?
+ Cả thước và dây cao su đều có sự rung
động. Từ đó, em rút ra kết luận: Các vật phát
ra âm thanh đều rung động. KẾT LUẬN
VẬT RUNG ĐỘNG KHI PHÁT RA ÂM THANH .
Hoạt động 2 : Cùng thảo luận : Xác định nguồn âm THẢO LUẬN NHÓM 4 + T N ạo h ữnâm g th mẩu an gi h ấy b ằn n g ày d cách i gõ thì v chu à y o ể th n àn ch h ứng củ tỏa kkha hayy b ki ằng m kim loại ại rcó u chứa ng độn g m . ột số mẩu giấy
nhỏ vo tròn (hình 4). Những mẩu
giấy này di chuyển chứng tỏ điều gì + ? K + hi K hita tan ói, nói ,âm haitha d nh đ ây th ượ an c h p q há uả t n ở ra cổ từ có ha r i und gâ y đ ộtha ng. nh tr Để ong th cảm n anh hận được q đuả iề n u ở n cổ ày, ( t hì a nh có t5 h). ể Hai sờ dây tay v t à h o anh cổ để trong tha cảm nh nhậ n q đuả ượn c n dày â có r y tha ung nh q độ uả ng n khi ta nó đi akhô ng ng r ? un Làm g khi tcá a ch nói nà . o để biết điều này? + Nếu gọ g i vậ v t phát t ra âm thanh là tha ng nh uồnl à ng âm uồ thì n trâ o m ng t hì tr ai o ví n g d ụ trên, hai ng ví uồ d n ụ tr âm ê l n, à ng kha uồ y n ki âm m lo là ại và dây vật th a nào nh ? quản. KẾT LUẬN
Nguồn âm ( như hai dây thanh) rung động phát ra âm thanh .
Hoạt động 3 :“Điệu nhạc trong các cốc thủy tinh”
Chuẩn bị: Sáu cốc thủy tinh
giống nhau, một chai nước, một thìa kim loại. Thực hiệ + n:
Rót các lượng nước khác
nhau lần lượt vào năm cốc,
cốc còn lại để như hình 6.
+ Lấy thìa gõ vào từng cốc để tạo điệu nhạc mà em + Kthí hi ch gõ. Thảo luận: K thì h a i gõ vào thìa mỗi và cố o c, mỗ â i m cốc, tha âm nh ở tha mỗinh ở cố m c p ỗi há t cố ra c ph khô át ng ra g ic ố ó n g g iống nh au n . ha  u khô m th ng anh ? ở những cốc không có
nước hoặc ít nước sẽ to hơn âm thanh của những cốc có nhiều nước hơn. KẾT LUẬN
Âm thanh phát ra từ mỗi cốc khác nhau khi lượng
nước trong mỗi cốc khác nhau .
Em đã học được
Hoạt động tiếp nối sau bài học Về
nhà em hãy tìm hiểu về âm thanh và sự truyền của âm
thanh trong không khí, trong nước, trong vật rắn để chuẩn
bị cho tiết học tiếp theo

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16