Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Âm thanh

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Âm thanh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌC
4
KHOA HỌC 4
B
à
i
1
0
-
T
I
T
2
Â
M
T
H
A
N
H
KHỞI
ĐỘNG
Âm thanh có thể truyền trong
những môi trường nào?
Ví d âm thanh lan
truyền trong không khí
Ví dụ âm thanh lan
truyền trong không khí
1. Thí nghiệm:
Âm thanh có thể truyền được
trong các môi trường khác nhau
Thảo luận
nhóm 6
a) Âm thanh có truyền được trong vật rắn không ?
Thực hiện: Áp tai xuống mặt bàn,
một tay bịt tai còn lại, một tay đặt lên
mặt bàn. Một bạn tay lên mặt bàn
(hình 8).
Thảo luận:
+ Em nghe ếng gõ của tay không?
Lúc đó, mặt bàn rung động không?
+ Tthí nghiệm trên, em kết luận được về sự lan truyền của âm
thanh qua gỗ?
a) Âm thanh có truyền được trong vật rắn không ?
Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng gõ của tay không?
Có nghe thấy ếng gõ của tay.
+ Lúc đó, mặt bàn có rung động không?
Lúc đó, mặt bàn có rung động.
+ Tthí nghiệm trên, em kết luận được vsự lan truyền của âm
thanh qua gỗ?
Âm thanh truyền được trong gỗ.
Âm thanh truyền
được trong gỗ
Kết Luận
b) Âm thanh có truyền được trong nước không ?
Thực hiện: hai chiếc thìa kim
loại vào nhau trong nước (hình 7).
Thảo luận:
+ Em nghe ếng hai chiếc thìa
trong nước chạm nhau không?
+ Điều đó chứng tâm thanh truyền được trong những môi
trường nào?
b) Âm thanh có truyền được trong nước không ?
Thảo luận:
+ Em nghe tiếng hai chiếc thìa
trong nước chạm nhau không?
nghe được tiếng hai chiếc
thìa trong nước chạm nhau.
+ Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền được trong những môi
trường nào?
Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền được trong
những môi trường như gỗ và nước
Em hãy rút ra kết lun v s lan truyn
ca âm thanh trong cht lng như nưc
và trong cht rn như g t các thí
nghim trên.
Em hãy rút ra kết luận về sự lan truyn
của âm thanh trong chất lỏng như c
và trong chất rắn như gỗ từ các thí
nghiệm trên.
Âm thanh truyền
được trong nước, vật
rắn.
Kết Luận
2. Cùng thảo
luận
Làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Trường hợp 1: + Nghe tiếng
thầy cô giảng bài trong lớp.
Trong các trường hợp sau, âm thanh có thể
truyền được trong môi trường nào?
Trường hợp 2: + Nghe được
ếng nói với điện thoại tự làm
bằng dây và hộp (hình 9)
Làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Trường hợp 1: + Nghe tiếng thầy cô giảng bài trong lớp.
Trong các trường hợp sau, âm thanh
thể truyền được trong môi trường nào?
Trường hợp 2: + Nghe được tiếng nói với điện thoại tự làm
bằng dây và hộp (hình 9)
Âm thanh truyền được trong không khí
Âm thanh truyền được trong vật rắn
(dây và hộp).
Âm thanh truyền
được qua chất khí,
chất lỏng và chất
rắn.
Kết Luận
3. Âm thanh nghe lớn khi
nguồn âm ở gần và nghe
nhỏ khi nguồn âm ở xa
Quan sát hình và trả lời câu hỏi sau:
+ Khi bạn Hùng nói chuyện,
bạn An hay bạn Hoa nghe rõ
hơn? Vì sao?
+ Em kết luận được về độ
to của âm thanh khi người
nghe ở gần nguồn âm hơn?
| 1/30

Preview text:

KHO HO A HỌC A HỌ C 4 4 Bài 10- TIẾT ÂM 2 THANH KHỞI ĐỘNG
Âm thanh có thể truyền trong
những môi trường nào? Ví dụ âm thanh lan
truyền trong không khí 1. Thí nghiệm:
Âm thanh có thể truyền được
trong các môi trường khác nhau Thảo luận nhóm 6
a) Âm thanh có truyền được trong vật rắn không ?
Thực hiện: Áp tai xuống mặt bàn,
một tay bịt tai còn lại, một tay đặt lên
mặt bàn. Một bạn gõ tay lên mặt bàn (hình 8). Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng gõ của tay không?
Lúc đó, mặt bàn có rung động không?
+ Từ thí nghiệm trên, em kết luận được gì về sự lan truyền của âm thanh qua gỗ?
a) Âm thanh có truyền được trong vật rắn không ? Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng gõ của tay không?
Có nghe thấy tiếng gõ của tay.
+ Lúc đó, mặt bàn có rung động không?
Lúc đó, mặt bàn có rung động.
+ Từ thí nghiệm trên, em kết luận được gì về sự lan truyền của âm thanh qua gỗ?
Âm thanh truyền được trong gỗ. Kết Luận Âm thanh truyền được trong gỗ
b) Âm thanh có truyền được trong nước không ?
Thực hiện: Gõ hai chiếc thìa kim
loại vào nhau trong nước (hình 7). Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng hai chiếc thìa
trong nước chạm nhau không?
+ Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền được trong những môi trường nào?
b) Âm thanh có truyền được trong nước không ? Thảo luận:
+ Em có nghe tiếng hai chiếc thìa
trong nước chạm nhau không?
Có nghe được tiếng hai chiếc
thìa trong nước chạm nhau.
+ Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền được trong những môi trường nào?
Điều đó chứng tỏ âm thanh truyền được trong
những môi trường như gỗ và nước
Em hãy rút ra kết luận về sự lan truyền
của âm thanh trong chất lỏng như nước
và trong chất rắn như gỗ từ các thí nghiệm trên. Kết Luận Âm thanh truyền được trong nước, vật rắn. 2. Cùng thảo luận
Làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Trong các trường hợp sau, âm thanh có thể
truyền được trong môi trường nào?
Trường hợp 1: + Nghe tiếng
thầy cô giảng bài trong lớp.
Trường hợp 2: + Nghe được
tiếng nói với điện thoại tự làm
bằng dây và hộp (hình 9)
Làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Trong các trường hợp sau, âm thanh có
thể truyền được trong môi trường nào?
Trường hợp 1: + Nghe tiếng thầy cô giảng bài trong lớp.
Âm thanh truyền được trong không khí
Trường hợp 2: + Nghe được tiếng nói với điện thoại tự làm
bằng dây và hộp (hình 9)
Âm thanh truyền được trong vật rắn (dây và hộp). Kết Luận Âm thanh truyền
được qua chất khí,
chất lỏng và chất rắn. 3. Âm thanh nghe lớn khi
nguồn âm ở gần và nghe nhỏ khi nguồn âm ở xa
Quan sát hình và trả lời câu hỏi sau:
+ Khi bạn Hùng nói chuyện,
bạn An hay bạn Hoa nghe rõ hơn? Vì sao?
+ Em kết luận được gì về độ
to của âm thanh khi người
nghe ở gần nguồn âm hơn?