Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 19 Chân trời sáng tạo: Sự đa dạng của nấm

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 19 Chân trời sáng tạo: Sự đa dạng của nấm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
KHOA HỌC 4
Bài 19: Sự đa dạng
của nấm (T1)
Giáo viên: NGUYỄN HỒNG MIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 SÔNG ĐỐC
KHỞI ĐỘNG
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
KHOA HỌC 4
Bài 19: Sự đa dạng của nấm (T1)
Hình 1 có phải là cây xanh không? Vì
sao?
Hình 1 không phải là cây xanh đây là một loại nấm vì nó có
hình dạng đặc biệt, màu cam chứ không phải màu xanh như
lá cây thông thường, ...44
Khám phá:
1. Hình dạng, màu sắc, kích thước
của nấm:
Quan sát các hình sau và nhận xét hình dạng, màu
sắc, kich thước của các nấm.
1. Hình dạng, màu sắc, kích thước
của nấm:
Quan sát các hình sau và nhận xét hình dạng, màu
sắc, kich thước của các nấm.
Nấm có nhiều hình dạng khác nhau như hình mũ, hình
chóp nón, hình cầu, hình sợi,...
Màu sắc của nấm rất phong phú như màu nâu, vàng,
trắng, đỏ,...
Một số nấm lớn có thể quan sát được bằng mắt thường
nhưng cũng có những nấm có kích thước rất nhỏ chỉ
quan sát được bằng kính hiển vi như nấm mốc và nấm
men.
1. Hình dạng, màu sắc, kích thước
của nấm:
Kể tên một số loại nấm khác mà em biết.
Một số loại nấm khác: nấm hương, nấm mỡ,
nấm sò, nấm mộc nhĩ,...
2. Một số bộ phận của nấm:
Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của nấm trong
hình dưới đây.
Ở giữa là thân
nấm
Mũ nấm ở trên
cùng
Chân nấm
nằm ở dưới
cùng
3. Nơi sống của nấm:
Quan sát các hình sau và cho biết nấm thường sống ở
đâu. Môi trường đó thường có đặc điểm gì?
Kể một số nơi sống khác của nấm mà em biết.
Nấm thường sống ở
những nơi ẩm ướt,
giàu dinh dưỡng n
đất ẩm, rơm rạ, xác
thực vật chết,...
Vì sao sau mưa một thời gian, trong
vườn thường mọc lên nhiều nấm.
Vì sau khi trời
mưa khắp nơi
trong vườn
đều ẩm ướt
khiến cho
nấm dễ dàng
sinh sôi, phát
triển.
Câu 1:4Một số bộ phận bên ngoài của nấm là
gì?
A. Mũ nấm
B. Thân nấm
C. Chân nấm
D. Cả A, B, C
VẬN DỤNG
Câu 2:4Tùy theo độ tuổi, trạng thái sinh lí và môi trường
sống mà nấm có
A. Hình dạng, kích thước, màu sắc cố định.
B. Hình dạng, kích thước cố định.
C. Kích thước, màu sắc không cố định.
D. Hình dạng, kích thước, màu sắc không cố định.
VẬN DỤNG
Câu 3:4Nấm được dùng làm thuốc
trong y học cổ truyền là
A. Nấm đông trùng hạ thảo
B. Nấm sò.
C. Nấm đùi gà.
D. Nấm mỡ.
VẬN DỤNG
Câu 4:4Nấm rơm có thể sống ở
A. Đất ẩm.
B. Rơm rạ mục.
C. Thức ăn.
D. Hoa quả.
VẬN DỤNG
Câu 5:4Nấm có thể quan sát bằng
A. Mắt thường.
B. Kính hiển vi.
C. Kính cận.
D. Cả A và B.
VẬN DỤNG
Câu 6:0Môi trường sống của nấm là gì?
A. Đất ẩm
B. Rơm rạ
C. Xác thực vật chết
D. Cả A, B, C
VẬN DỤNG
Câu 7:4Nấm cn những điều kiện gì để phát triển?
A. Độ ẩm, ánh sáng,
B. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt
độ, độ ẩm thích hợp
C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
D. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 8:0Môi trường sống của
nấm
A. Chỉ sống trên đất
B. Chỉ sống dưới nước
C. Nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm
rạ, thức ăn, hoa quả,...
D. Chỉ sống dưới nước
VẬN DỤNG
Câu 9:0Tác dụng của nấm là gì?
A. Sử dụng trong công nghệ
thực phẩm
B. Sử dụng làm thức ăn hoặc
trong quá trình lên men
C. Dùng để sản xuất chất kháng
sinh, hoóc môn trong y học và
nhiều loại enzym.
D. Cả A, B, C
| 1/22

Preview text:

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHOA HỌC 4 Bài 19: Sự đa dạng của nấm (T1)
Giáo viên: NGUYỄN HỒNG MIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 SÔNG ĐỐC KHỞI ĐỘNG CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHOA HỌC 4
Bài 19: Sự đa dạng của nấm (T1)
Hình 1 có phải là cây xanh không? Vì sao?
Hình 1 không phải là cây xanh đây là một loại nấm vì nó có
hình dạng đặc biệt, màu cam chứ không phải màu xanh như
lá cây thông thường, ... Khám phá:
1. Hình dạng, màu sắc, kích thước của nấm:
•Quan sát các hình sau và nhận xét hình dạng, màu
sắc, kich thước của các nấm.
1. Hình dạng, màu sắc, kích thước của nấm:
•Quan sát các hình sau và nhận xét hình dạng, màu
sắc, kich thước của các nấm.
•Nấm có nhiều hình dạng khác nhau như hình mũ, hình
chóp nón, hình cầu, hình sợi,...
•Màu sắc của nấm rất phong phú như màu nâu, vàng, trắng, đỏ,...
•Một số nấm lớn có thể quan sát được bằng mắt thường
nhưng cũng có những nấm có kích thước rất nhỏ chỉ
quan sát được bằng kính hiển vi như nấm mốc và nấm men.
1. Hình dạng, màu sắc, kích thước của nấm:
•Kể tên một số loại nấm khác mà em biết.
•Một số loại nấm khác: nấm hương, nấm mỡ,
nấm sò, nấm mộc nhĩ,...
2. Một số bộ phận của nấm:
• Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của nấm trong hình dưới đây. •Ở giữa là thân nấm •Mũ nấm ở trên cùng •Chân nấm nằm ở dưới cùng 3. Nơi sống của nấm:
• Quan sát các hình sau và cho biết nấm thường sống ở
đâu. Môi trường đó thường có đặc điểm gì?
• Kể một số nơi sống khác của nấm mà em biết. Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt, giàu dinh dưỡng như đất ẩm, rơm rạ, xác thực vật chết,...
Vì sao sau mưa một thời gian, trong
vườn thường mọc lên nhiều nấm. Vì sau khi trời mưa khắp nơi trong vườn đều ẩm ướt khiến cho nấm dễ dàng sinh sôi, phát triển. VẬN DỤNG
Câu 1: Một số bộ phận bên ngoài của nấm là gì? •A. Mũ nấm •B. Thân nấm •C. Chân nấm •D. Cả A, B, C VẬN DỤNG
Câu 2: Tùy theo độ tuổi, trạng thái sinh lí và môi trường sống mà nấm có
•A. Hình dạng, kích thước, màu sắc cố định.
•B. Hình dạng, kích thước cố định.
•C. Kích thước, màu sắc không cố định.
•D. Hình dạng, kích thước, màu sắc không cố định. VẬN DỤNG
Câu 3: Nấm được dùng làm thuốc
trong y học cổ truyền là
•A. Nấm đông trùng hạ thảo •B. Nấm sò. •C. Nấm đùi gà. •D. Nấm mỡ. VẬN DỤNG
Câu 4: Nấm rơm có thể sống ở •A. Đất ẩm. •B. Rơm rạ mục. •C. Thức ăn. •D. Hoa quả. VẬN DỤNG
Câu 5: Nấm có thể quan sát bằng •A. Mắt thường. •B. Kính hiển vi. •C. Kính cận. •D. Cả A và B. VẬN DỤNG
Câu 6: Môi trường sống của nấm là gì? •A. Đất ẩm •B. Rơm rạ •C. Xác thực vật chết •D. Cả A, B, C VẬN DỤNG
Câu 7: Nấm cần những điều kiện gì để phát triển? •A. Độ ẩm, ánh sáng,
•B. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
•C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
•D. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH VẬN DỤNG
Câu 8: Môi trường sống của nấm
•A. Chỉ sống trên đất
•B. Chỉ sống dưới nước
•C. Nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm
rạ, thức ăn, hoa quả,...
•D. Chỉ sống dưới nước VẬN DỤNG
Câu 9: Tác dụng của nấm là gì?
•A. Sử dụng trong công nghệ thực phẩm
•B. Sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men
•C. Dùng để sản xuất chất kháng
sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym. •D. Cả A, B, C