Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển thể của nước

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển thể của nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHỦ ĐỀ 1 : CHẤT
Bài 2 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC .
(Tiết 2)
KHOA HỌC LỚP 4
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trong bài học này em sẽ tìm hiểu:
-
Các thể của nước.
-
Sự chuyển thể của nước.
-
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
.Hoạt động 1 : tìm hiểu về vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
Quan sát hình 7 và cho biết:
S chuyn th nào làm cho nưc
mt đt, bin, sông, h,... tr thành
hơi nưc.
Hơi nưc tr thành ht nưc nh
trong mây do s chuyn th nào.
Nưc mưa s rơi xung đâu.
Nưc nhng nơi này s chuyn
th như thế nào đ to thành
vòngtun hoàn ca nưc trong t
nhiên.
S chuyn th nào làm
cho nưc mt đt, bin,
sông, h,... tr thành hơi
nưc.
Sự chuyển thể làm
cho nước ở mặt đất,
biển, sông, hồ,... trở
thành hơi nước
là8sự8bay hơi.
sự8bay hơi.
Hơi nưc tr thành ht
nưc nh trong mây do
s chuyn th nào.
8Hơi nước trở thành
hạt nước nhỏ trong
mây do sự ngưng
tụ.
sự ngưng tụ.
Nưc mưa s rơi xung
đâu.
8Nước mưa sẽ rơi
xuống mặt đất,
sông, hồ, ao,
biển,...
Nưc nhng nơi này s
chuyn th như thế nào
đ to thành vòng tun
hoàn ca nưc trong t
nhiên.
Nước ở những nơi
này sẽ bay hơi để
tạo thành vòng
tuần hoàn của
nước trong tự
nhiên.
.Hoạt động 2 : vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tựu nhiên .
Hãy vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên và chia sẻ với bạn.
Trong đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên, ta thấy
xảy ra các sự chuyển thể: sự bay
hơi và sự ngưng tự của nước.
Kết luận :
.Hoạt động 2 : Em tập làm nhà khoa học
tìm hiểu về sự chuyển thể của nước .
8Sau khi quan sát em
thấy, nước đã bốc hơi và
tạo thành các giọt nước
li ti trên mặt kính; nước
trên mặt kính
lại8nhỏ8giọt xuống phía
trong cốc.
Có các giọt nước nhỏ
phía dưới tấm kính và
có một ít nước trong cốc
là do nước nóng bốc hơi
bay lên nhưng gặp lạnh
do những viên nước đá
nên đã ngưng tụ lại,
đọng trên mặt kính và
hợp lại thành những giọt
nước và rơi xuống trong
cốc.
Hiện tượng trong thí
nghiệm trên mô phỏng
lại giống với vòng tuần
hoàn của nước trong tự
nhiên.
Nước nóng bay hơi lên tấm
kính, gặp nước đá phía trên
tấm kính nên ngưng tụ thành
các giọt nước.
Kết luận :
| 1/25

Preview text:

KHOA HỌC LỚP 4 CHỦ ĐỀ 1 : CHẤT
Bài 2 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC . (Tiết 2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trong bài học này em sẽ tìm hiểu:
- Các thể của nước.
- Sự chuyển thể của nước.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
.Hoạt động 1 : tìm hiểu về vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
Quan sát hình 7 và cho biết:
 Sự chuyển thể nào làm cho nước ở
mặt đất, biển, sông, hồ,... trở thành hơi nước.
 Hơi nước trở thành hạt nước nhỏ
trong mây do sự chuyển thể nào.
 Nước mưa sẽ rơi xuống đâu.
 Nước ở những nơi này sẽ chuyển
thể như thế nào để tạo thành
vòngtuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 Sự chuyển thể nào làm
cho nước ở mặt đất, biển,
sông, hồ,... trở thành hơi nước. Sự chuyển thể làm cho nước ở mặt đất, biển, sông, hồ,... trở thành hơi nư s ớc ự bay hơi. là sự bay hơi.
 Hơi nước trở thành hạt nước nhỏ trong mây do sự chuyển thể nào. Hơi nước trở thành hạt nước nhỏ trong mây do s sự ự n ng g ư ư n n g g t ụ. tụ.
 Nước mưa sẽ rơi xuống đâu. Nước mưa sẽ rơi xuống mặt đất, sông, hồ, ao, biển,...
 Nước ở những nơi này sẽ
chuyển thể như thế nào
để tạo thành vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên. Nước ở những nơi này sẽ bay hơi để tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
.Hoạt động 2 : vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tựu nhiên .
 Hãy vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên và chia sẻ với bạn. Kết luận :
Trong sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên, ta thấy có
xảy ra các sự chuyển thể: sự bay
hơi và sự ngưng tự của nước.
.Hoạt động 2 : Em tập làm nhà khoa học
tìm hiểu về sự chuyển thể của nước . Sau khi quan sát em
thấy, nước đã bốc hơi và
tạo thành các giọt nước
li ti trên mặt kính; nước trên mặt kính
lại nhỏ giọt xuống phía trong cốc. Có các giọt nước nhỏ phía dưới tấm kính và
có một ít nước trong cốc
là do nước nóng bốc hơi bay lên nhưng gặp lạnh do những viên nước đá nên đã ngưng tụ lại, đọng trên mặt kính và
hợp lại thành những giọt
nước và rơi xuống trong cốc. Hiện tượng trong thí nghiệm trên mô phỏng
lại giống với vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên. Kết luận :
Nước nóng bay hơi lên tấm
kính, gặp nước đá phía trên
tấm kính nên ngưng tụ thành các giọt nước.