Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển thể của nước

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển thể của nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌCKHOA
HỌC
7
Em thấy nước ở đâu trong hình 1?
Em thấy nước được đựng ở trong cốc.
Xác định các thể rắn, thể lỏng, thể khí (hơi)
của nước trong mỗi hình dưới đây.
Thể lỏng
Thể khí(hơi) Thể rắn
Sự chuyển thể của nước
9
Trong các hình 3a 3b, 4a 4b, nước đã
chuyển từ thể nào sang thể nào?
Thể rắn
Thể lỏng
Thể rắn
Thể lỏng
Đề xuất và thực hiện thí nghiệm về sự chuyển
thể trên của nước.
Vẽ lại đồ các sự chuyển thể các hình 3a,
3b và 4a, 4b theo gợi ý.
Th lng th khí
1
Nước thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển
thành thể khí. Nước nhiệt độ cao biến thành hơi
nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước nước thể khí. i nước không thể
nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
Elsa đã làm
nước từ thể
lỏng chuyển
thành thể gì?
Th lngTh rn
2
Khi để nước đủ lâu chỗ nhiệt độ 0
o
C hoặc
dưới 0
o
C, ta nước thể rắn (nước đá / băng /
tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể
rắn được gọi sự đông đặc. Nước th rắn
hình dạng nhất định.
Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng
khi nhiệt độ bằng 0
o
C. Hiện tượng nước từ thể rắn
biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
4
ĐÔNG
ĐẶC
NÓNG
CHẢY
Quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Sự chuyển thể nào của nước làm
xuất hiện hơi nước phía trên nồi?
- Sự chuyển thể nào làm xuất hiện
nước ở dưới nắp nồi?
- Vẽ lại đồ các sự chuyển thể
hình 5 theo gợi ý.
Quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Sự chuyển thể nào của nước làm
xuất hiện hơi nước phía trên nồi?
BAY HƠI
Quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Sự chuyển thể nào m xuất hiện
nước ở dưới nắp nồi?
NGƯNG TỤ
- Vẽ lại sơ đồ các sự chuyển thể ở hình 5 theo gợi ý.
BAY HƠI
NGƯNG
TỤ
Trò chơi: “Ghép chữ vào hình”
| 1/31

Preview text:

KHOA HỌ KHOA C HỌC 7
Em thấy nước ở đâu trong hình 1?
Em thấy nước được đựng ở trong cốc.
Xác định các thể rắn, thể lỏng, thể khí (hơi)
của nước trong mỗi hình dưới đây.
Thể lỏng Thể khí(hơi) Thể rắn 9
Sự chuyển thể của nước
Trong các hình 3a và 3b, 4a và 4b, nước đã
chuyển từ thể nào sang thể nào?
Thể lỏng Thể rắn Thể rắn Thể lỏng
Đề xuất và thực hiện thí nghiệm về sự chuyển
thể trên của nước.
Vẽ lại sơ đồ các sự chuyển thể ở các hình 3a,
3b và 4a, 4b theo gợi ý. Thể lỏng  thể khí 1
Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển
thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi
nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.

Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể
nhìn thấy bằng mắt thường.

Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. Elsa đã làm nước từ thể lỏng chuyển thành thể gì? Thể lỏng  Thể rắn 2
Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc
dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn (nước đá / băng /
tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể
rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có
hình dạng nhất định.

Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng
khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn
biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
ĐÔNG ĐẶC NÓNG CHẢY 4
Quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Sự chuyển thể nào của nước làm
xuất hiện hơi nước phía trên nồi?
- Sự chuyển thể nào làm xuất hiện
nước ở dưới nắp nồi?
- Vẽ lại sơ đồ các sự chuyển thể ở hình 5 theo gợi ý.

Quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Sự chuyển thể nào của nước làm
xuất hiện hơi nước phía trên nồi?
BAY HƠI
Quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Sự chuyển thể nào làm xuất hiện
nước ở dưới nắp nồi?
NGƯNG TỤ
- Vẽ lại sơ đồ các sự chuyển thể ở hình 5 theo gợi ý. BAY HƠI NGƯNG TỤ
Trò chơi: “Ghép chữ vào hình”