Giáo án điện tử Khoa học 4 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Gió, bão
Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Gió, bão hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học 4
Môn: Khoa học 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 2 GIÓ BÃO Tiết 1 TRÒ CHƠI Hãy h H á ãy t b mộ ắt t bài h chưát ớ có c ti ếco n n g Hãy bắt GIẢI CỨU MÈO CON mm è è o o hát chước tiếng mèo kêu H Eãy m kể củat ên mè3 o bạn mèo máy nổi tiế Do ng r ae thế mo g n iớ têin là gì?
CÙNG NGHE VÀ HÁT NHÉ!
CÙNG NGHE VÀ HÁT NHÉ!
Bài hát nhắc đến dịp lễ nào?
CÙNG NGHE VÀ HÁT NHÉ!
Kể tên các loại đèn xuất hiện trong bài hát? Đèn ông sao Đèn kéo quân ĐÈN KÉO QUÂN
Chúng mình cùng làm chiếc đèn kéo quân để chơi nhé! Đèn kéo quân ĐÈN KÉO QUÂN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhìn tranh trong sách giáo khoa (tr.12) và cho biết:
Gia đình bạn nhỏ đang đi đâu?
……………………………………………………………….. Bạn nhỏ cầm gì trên
tay?........................................................................ Em làm gì trong Tết Trung
thu?..............................................................
............................................................................................... ...................
TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
Quan sát và trả lời câu hỏi Lồng đèn kéo Lồng đèn kéo quân có bao nhiêu quân có 6 mặt mặt?
TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
Quan sát và trả lời câu hỏi chong chóng Lồng đèn bên ngoài Lồng đèn kéo quân gồm những bộ phận chính nào? Lồng đèn kéo quân gồm: trụ chong chóng đèn
TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
Nguyên lý hoạt động của đèn kéo quân Không khí nóng bay lên Không khí lạnh từ ngoài tràn vào Sự chuyển động của không khí nóng và lạnh tạo thành gió làm chong chóng quay
TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
Quan sát và trả lời câu hỏi Chong chóng quay khi nào? Chong chóng quay khi có gió
TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
Nguyên lý hoạt động của đèn kéo quân Không khí lạnh từ Không khí ngoài tràn vào nóng bay lên Đèn kéo quân tạo ra gió như thế nào? Sự chuyển động của không khí nóng và lạnh tạo thành gió ĐÈN KÉO QUÂN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Điền vào chỗ trống:
Đèn kéo quân có ……….. mặt? Các mặt có kích
thước…………….. nhau.
Các bộ phận chính của đèn kéo quân
gồm: ........................................
................................................................................................... ............... Chong chóng quay khi
nào? ..................................................................
Ở đèn kéo quân, sự chuyển động của ………………..……………... và …………..
tạo thành gió làm chong chóng quay.
2. Phát biểu nào sau đây đúng về đèn kéo quân:
A. Quay được nhờ gió trời B. Quay được nhờ đốt nến
TÌM HIỂU VỀ CÁC MỨC ĐỘ MẠNH CỦA
Nhận xét và so sánh mức độ mạnhGIÓ của gió trong các hình 4 3 2 1 Gió bão (cuồng Gió mạnh phong) Gió nhẹ Ít gió (lặng gió)
TÌM HIỂU VỀ CÁC MỨC ĐỘ MẠNH CỦA GIÓ
Khi gió mạnh, đặc biệt là gió bão sẽ gây nhiều thiệt hại Làm gãy, đổ cây Lũ lụt Nhà cửa hư hỏng cối
TÌM HIỂU VỀ CÁC MỨC ĐỘ MẠNH CỦA GIÓ
Một số việc cần làm để phòng tránh gió bão Xem dự báo Cắt điện thời tiết Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất Tàu thuyền không ra khơi
TÌM HIỂU VỀ CÁC MỨC ĐỘ MẠNH CỦA GIÓ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Hãy mô tả các mức độ mạnh của gió: - Ít
gió.................................................................................................. ..... - Gió
nhẹ................................................................................................. . - Gió
mạnh.............................................................................................. . - Gió
bão................................................................................................. .
2. Nêu một số việc cần làm để phòng tránh gió bão
....................................................................................................... ...........
....................................................................................................... ........... BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chuẩn bị các nguyên, vật liệu cho buổi học sau:
Que tre (15 – 25 cm), dây buộc, nến, giấy nến, giấy
bóng kính, giấy màu, kéo, keo dán, bút màu, bút chì, dập ghim TẠM BIỆT CÁC EM BÀI 2 Tiết 2 GIÓ BÃO