Giáo án điện tử Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Âm thanh trong cuộc sống

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Âm thanh trong cuộc sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!





 !
 !
"#$%&
'()*+,$
-.$/0121$3$4/567
6&*0189:*!:0*6;*7<01
+= 81$ 6.$ 6&* 01 * > 8?@
5$A%B016C*DCEF1
0* 6;* 2>G *D +H! 01 IJ!
K$ 6CLM( 2>G2N701
0*6;*OP2QR+@ST(UL
=+,$A*6;*2>G*DF
CO!>0*6;*6UV6+5*W2>G
2QR+*D+H!01EX
=+,$A*6;*2>G*DF
U$Y6*!
Z$M*[
Thứ Năm, ngày 09 tháng 11 năm 2023
">!K+
\]]%^
_ ` *a 2QR+ +G+ I)* @G* !
b6*!2c( (2&LX
_)0$M*2QR+(b6L
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
d$46"$U>*C6&*I)*
@G* !b6*!
>1*2&
>1*2&562e$
f+U*d$46
Chuẩn bị: Thước f! mỏng, 3b:+(.
Thực hiện:
- Một tay giữ chặt một đầu của thước,
tay kia bật nhẹ vào đầu còn lại (hình
2).
_"g>+h3b:+($i!!$5*!:Lj:61
3b:+(ZCk[L
Thảo luận:
_l6+5V*9:b6*!*J+b:*Q?+IU
*J3b:+(meEX
_Q?+IU3b:+(+5 (2&meE
_l6+5*WmM*8()CIc6B$8$D4$i!Of
@G* !b6*!IUOf (2&+H!I)*E
d$46IU*n>8()+b(a$
- Em nghe thấy âm thanh từ
y thước và dây +( không?
nghe thấy âm thanh từ y
thước vày +(.
- Thước vày +( có rung
động không?
Q?+IU3b:+(+5 (2&L
_l6+5*WmM*8()CIc6B$8$D4$i!Of
@G* !b6*!IUOf (2&+H!I)*E
G+I)*@G* !b6*!2c( (2&L
)* (2&m$@G*
!b6*!L
"M*8()
o*n>8()pG+
2(b6
>1*2&q
n>8()56/
d $461> b6*!0r+G+ *C! IU>
*U+H!2s!$>t+5+`!6&*OB6j($9:ZCu[L
n>8()
_)*U>8U(b6E
_)*U:+5 (2&m$@G* !
b6*!meE
![)* (m$@G* !b6*!
G+56*f+U*d$46O!(
_)*U>8U(b6E
![)* (m$@G* !b6*!
%s!$>t0rm$68>1$8U(
b6
_)*U:+5 (2&m$@G* !
b6*!meE
)*U: (2&m$@G* !b6*!
d$46v*f+U2w*0U
*!:#+x $5$ZC<[L
n8.$+b(a$
-
"$+N*!5$*C*!:2w*#+x+5+n6$G+Q*M
U>EX%$c(25+`*aCE
-
"$+N*!5$*C0&@)U>+H!+,*W25I!$
* =8U(b6EX
0[6*!@G* !*J!$3b:*!* >
*!T(n
Gb*f+U*d$46O!(
_"$+N*!5$*C*!:2w*#+x
+5+n6$G+Q*MU>EX%$c(25
+`*aCE
0[6*!@G* !*J!$3b:*!* >*!T(n
!:+5+n6$G+ (L%$c(25+`*a
3b:*!T(n (2&L
_"$+N*!5$*C0&@)U>+H!+,*W25
I!$* =8U(b6EX
!T(n25I!$* =8U(b6L
(b6ZQ!$3b:*![
(2&m$@G* !b6*!L
"M*8()
| 1/30

Preview text:

ỦY B
BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI TRƯỜ ƯỜNG TI TIỂU H HỌC AN PHÚ 1 1 GV:
GV: Võ Thị Hồng Tra T ng Khởi Động
Trò chơi: “Bịt mắt đoán tên” Luật chơi
Mời 6 bạn đại diện 6 nhóm,
một bạn lấy tay bịt mắt, 5 bạn
còn lại mời một bạn trong lớp
nói “Đố bạn mình tên gì?” Bạn
bịt mắt đoán tên của bạn vừa
gọi mình. Nếu đoán đúng, bạn
bịt mắt sẽ được phần quà.

Trò chơi: “Bịt mắt đoán tên”
Vì sao bịt mắt mà em có thể đoán
được tên của bạn?
Thứ Năm, ngày 09 tháng 11 năm 2023 Khoa học Bài 10: Âm thanh (Tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chứng tỏ được các vật phát ra
âm thanh đều rung động.
- Nhận biết được nguồn âm.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:
Thí nghiệm: Khi nào thì một vật phát ra âm thanh
Hoạt động nhóm đôi
Thực hành thí nghiệm
Chuẩn bị: Thước nhựa mỏng, dây chun. Thực hiện:
- Một tay giữ chặt một đầu của thước,
tay kia bật nhẹ vào đầu còn lại (hình 2).
- Kéo căng dây chun giữa hai ngón tay. Gẩy mạnh dây chun (hình 3). Thảo luận:
- Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và từ dây chun không?
- Thước và dây chun có rung động không?
- Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự
phát ra âm thanh và sự rung động của vật?

Thí nghiệm và thảo luận câu hỏi
- Em có nghe thấy âm thanh từ
cây thước và dây chun không?

Có nghe thấy âm thanh từ cây thước và dây chun.
- Thước và dây chun có rung động không?
Thước và dây chun có rung động.
- Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự
phát ra âm thanh và sự rung động của vật?

Các vật phát ra âm thanh đều rung động. Kết luận
Vật rung động khi phát ra âm thanh. Hoạt động 2:
Cùng thảo luận: Xác định nguồn âm Thảo luận nhóm 6
a) Vật rung khi phát ra âm thanh
Các nhóm thực hành thí nghiệm sau:
Thí nghiệm : Tạo âm thanh bằng cách gõ thìa vào
thành của đĩa inox có chứa một số mẩu giấy (hình 4).
Thảo luận: - Vật nào là nguồn âm ?
- Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không ?

a) Vật rung khi phát ra âm thanh
- Vật nào là nguồn âm ?
Đĩa inox bằng kim loại là nguồn âm
- Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không ?
Vật này rung động khi phát ra âm thanh
b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản
Cá nhân thực hành thí nghiệm sau:
Thí nghiệm : HS thực hành đặt bàn
tay ở cổ rồi nói (hình 5). Trả lời câu hỏi:

- Khi chúng ta nói thì tay đặt ở cổ có cảm giác như thế
nào? Điều đó chứng tỏ gì?
- Khi chúng ta nói thì bộ phận nào của cơ thể đóng vai trò là nguồn âm?
b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản
- Khi chúng ta nói thì tay đặt ở cổ
có cảm giác như thế nào? Điều đó chứng tỏ gì?

Tay có cảm giác rung. Điều đó chứng tỏ
dây thanh quản rung động.

- Khi chúng ta nói thì bộ phận nào của cơ thể đóng vai trò là nguồn âm?
Thanh quản đóng vai trò là nguồn âm. Kết luận
Nguồn âm (như hai dây thanh)
rung động khi phát ra âm thanh.