Giáo án điện tử Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng
Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học 4
Môn: Khoa học 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: KHOA HỌC LỚP : 4C
Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2023 Khoa học
1. Hoạt động khởi động
Trò chơi : “ Con thỏ ăn cỏ”
Thứ bảy ngày 21 tháng 10 nă Thứ bảy ngà m 2023 y 21 tháng 10 nă Khoa học
Chủ đề 2:Năng lượng
Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng ( Tiết 1)
Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2023 Khoa học
Chủ đề 2:Năng lượng
Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng (Tiết1) Yêu cầu cần đạt:
- Vật phát sáng và vật được chiếu sáng.
- Vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản ánh sáng.
Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2023 Khoa học
Chủ đề 2:Năng lượng
Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng (Tiết1)
2. Hoạt động khám phá
Hoạt động 1. Vật phát sáng và vật được chiếu sáng
+ Trong hình 2a, bạn An có nhìn thấy rõ mọi vật trong phòng không?
Để thấy rõ mọi vật trong phòng, bạn An phải làm gì? Vì sao?
+ Chúng ta có thể thấy rõ cảnh vật trong hình 3a hay 3b? Vì sao?
+Trong các hình 2b và 3b, vật nào là vật phát sáng, vật nào là vật được chiếu sáng? Vật phát sáng ( nguồn sáng) Bóng đèn
Vật được chiếu sáng Đồ vật trong nhà: Bàn, ghế, bình hoa, tranh ảnh,... Vật phát sáng Mặt trời
Vật được chiếu sáng Cánh đồng lúa, nhà
cửa, cây cối, đồi núi, bầu trời… Vật nhận Vật phát ra ánh sáng ánh sáng chiếu đến Vật được Vật phát sáng chiếu sáng
+ Tìm một số ví dụ về nguồn sáng trong tự nhiên.
Một số nguồn sáng trong tự nhiên như: Mặt trời, đom đóm, tia chớp,... CON ĐOM ĐÓM
•Một số sinh vật sống cũng có khả năng tạo ra ánh sáng. Nó được gọi
là sự phát quang sinh học.
Hoạt động 2: Hãy kể tên một số vật phát sáng và vật
được chiếu sáng trong lớp học của em và chia sẻ với các bạn.
Có những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
Ta chỉ thấy được những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản sáng
- Chuẩn bị: Có 1 tấm kính trong, một cuốn sách, một đèn pin
-Thực hiện: Chiếu đèn pin để tạo vệt sáng trên mặt bàn
- Lần lượt lấy tấm kính và cuốn sách chắn trước đèn pin (hình 4a và 4b) • Kết luận:
Ánh sáng truyền qua được những vật
trong suốt. Ánh sáng không truyền
qua được những vật cản ánh sáng như cuốn sách.
Hoạt động 4: Cùng thảo luận/ nhóm lớn/PHT
+ Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây và chia sẻ với bạn. Đồ vật hoặc chất Cho ánh sáng Cản ánh sáng truyền qua Bức tường gạch Không Có Kính trong Có Không Nước trong Mảnh gỗ
+ Vì sao ta có thể nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh trên bầu
trời vào những đêm bầu trời trong và không có mây?
+ Vì sao vào ban ngày, mặc dù mặt trời sáng nhưng đôi khi ta
không nhìn thấy Mặt Trời?
Hoạt động 4: Cùng thảo luận/ nhóm lớn/PHT
+ Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây. Đồ vật hoặc chất Cho ánh sáng Cản ánh sáng truyền qua Bức tường gạch Không Có Kính trong Có Không Nước trong Có Không Mảnh gỗ Không Có
Hoạt động 4: Cùng thảo luận/ nhóm lớn/PHT
+ Vì sao ta có thể nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh trên bầu
trời vào những đêm bầu trời trong và không có mây?
Ta có thể nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh trên bầu trời vào những đêm
bầu trời trong và không có mây vì không khí cho ánh sáng truyền qua.
+ Vì sao vào ban ngày, mặc dù mặt trời sáng nhưng đôi khi ta
không nhìn thấy Mặt Trời?
Vào ban ngày, mặc dù mặt trời sáng nhưng đôi khi ta không nhìn thấy
Mặt Trời bởi ánh sáng mặt trời bị cản bởi những đám mây.
3. Hoạt động vận dụng: Đố em
( Trò chơi : Vòng quay may mắn) VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3