Giáo án điện tử Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

Thành phần
và tính chất của không khí
Bài 4- Tiết 3
KHỞI ĐỘNG
KHÁM
PHÁ
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thành phần
của không k
Quan sát biểu đồ sau và cho biết không khí bao gồm những khí nào?
T h í n g h i m
Đốt cháy một cây nến,
gắn vào một đĩa thuỷ
tinh, rồi rót nước vào
đĩa. Lấy một lọ thuỷ
tinh úp lên cây nến
đang cháy.
Thí nghiệm
1:
T h í n g h i m
Khi nến tắt, nước dâng o trong cốc : trong cốc
ban đầu không khí, nến cháy đã lấy đi một phần
không khí cần cho sự cháy, khí còn lại không duy trì
sự cháy nên nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ
phần không khí mất đi.
Hiện tượng gì xảy ra
sau khi úp lọ thủy
tinh?
T h í n g h i m
Theo em, không khí
gồm những thành
phần nào?
Không khí gồm 2
thành phần chính là
khí ô-xi duy trì sự cháy
và khí ni-tơ
không duy trì sự cháy.
T h í n g h i m
Đặt lọ nước vôi trong
trên bàn. Sau vài ngày
lọ nước vôi còn trong
nữa không?
Thí nghiệm 2:
Lọ nước vôi
trong.
Lọ nước vôi để sau
vài ngày.
T h í n g h i m
Thí nghiệm trên cho biết, trong không
khí có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-
níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt
đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm
nước vôi vẩn đục.
Quan sát biểu đồ sau và cho biết không khí bao gồm những khí nào?
Không khí bao
gồm khí ô-xi, khí
ni-tơ, khí các-bô-níc
và các chất khí khác …
Ngoài ra, trong không khí còn chứa những gì?
Ngoài ra, trong
không khí còn có
thể chứa bụi và hơi
nước.
Hoạt động 2:
Thí nghiệm "Trong
không khí có hơi nước
không"?
Chuẩn bị: Hai cốc thuỷ tinh, một lọ phẩm màu,
hai đĩa sứ, nước đá, nước lọc.
Thực hiện: Bố trí thí nghiệm như hình 12.
- Cốc 1: Rót nước lọc vào cốc, pha 1 giọt đến 2
giọt màu thực phẩm và cho thêm nước đá.
- Cốc 2: Chỉ chứa nước lọc.
- Sau khoảng 5 phút, quan sát bề mặt bên ngoài và
đĩa lót của mỗi cốc.
Thảo luận:
- Bề mặt bên ngoài của cốc nào có nước? Đĩa lót
dưới cốc nước nào khô ráo?
- Vì sao bề mặt ngoài của cốc 1 có các hạt nước
nhỏ bám vào?
- Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có gì?
Thí nghiệm: “Trong không khí có hơi nước không?”
Thảo luận:
- Bề mặt bên ngoài của cốc nào có nước? Đĩa lót
dưới cốc nước nào khô ráo?
Thí nghiệm: “Trong không khí có hơi nước không?”
Bề mặt bên ngoài của cốc 1 có nước.
Đĩa lót dưới cốc 2 khô ráo.
Bề mặt ngoài của cốc 1 có các hạt nước nhỏ bám vào vì cốc 1
có bỏ thêm đá lạnh nên nước ngưng tụ lại bề mặt bên ngoài cốc
Hiện tượng này chứng tỏ trong không
khí có hơi nước.
- Vì sao bề mặt ngoài của cốc 1 có các hạt nước nhỏ bám vào?
- Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có gì?
KẾT LUẬN
Trong không khí có hơi
nước
Hiể
u
t
h
ê
m
Trong không khí còn có bụi và
hơi nước. Hơi nước chiếm một
phần rất nhỏ nhưng là nguồn
gốc sinh ra các hiện tượng mây,
mưa,…
Hoạt động 3:
Vận dụng kiến
thức để giải quyết
tình huống
Giải thích vì sao có những hiện tượng như trong các hình 13 và 14.
Trong không khí còn chứa
bụi nên khi quạt đẩy không
khí qua lại ma sát thì bụi bẩn
sẽ bám lại ở quạt thông gió
Lúc trời lạnh cửa kính
cũng lạnh nên hơi nước
trong không khí ngưng
tụ lại trên mặt kính.
Hoạt động 4:
Thí nghiệm " Tìm hiểu
không khí cần cho sự
cháy"
| 1/32

Preview text:

Thành phần
và tính chất của không khí Bài 4- Tiết 3 KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1:
Tìm hiểu thành phần của không khí
Quan sát biểu đồ sau và cho biết không khí bao gồm những khí nào? T h í n g h i ệ m Thí nghiệm 1:
Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thuỷ tinh, rồi rót nước vào
đĩa. Lấy một lọ thuỷ tinh úp lên cây nến đang cháy.
T h í n g h i ệ m Hiện tượng gì xảy ra sau khi úp lọ thủy tinh?
Khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc vì: trong cốc
ban đầu có không khí, nến cháy đã lấy đi một phần
không khí cần cho sự cháy, khí còn lại không duy trì
sự cháy nên nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ
phần không khí mất đi.
T h í n g h i ệ m Theo em, không khí gồm những thành phần nào? Không khí gồm 2
thành phần chính là
khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ
không duy trì sự cháy. T h í n g h i ệ m Thí nghiệm 2:
Đặt lọ nước vôi trong
trên bàn. Sau vài ngày
lọ nước vôi còn trong nữa không? Lọ nước vôi
Lọ nước vôi để sau trong. vài ngày. T h í n g h i ệ m
Thí nghiệm trên cho biết, trong không
khí có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-
níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt
đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm
nước vôi vẩn đục.
Quan sát biểu đồ sau và cho biết không khí bao gồm những khí nào? Không khí bao gồm khí ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô-níc
và các chất khí khác …

Ngoài ra, trong không khí còn chứa những gì? Ngoài ra, trong không khí còn có
thể chứa bụi và hơi nước. Hoạt động 2: Thí nghiệm "Trong
không khí có hơi nước không"?
Thí nghiệm: “Trong không khí có hơi nước không?”
Chuẩn bị: Hai cốc thuỷ tinh, một lọ phẩm màu,
hai đĩa sứ, nước đá, nước lọc.
Thực hiện: Bố trí thí nghiệm như hình 12.
- Cốc 1: Rót nước lọc vào cốc, pha 1 giọt đến 2
giọt màu thực phẩm và cho thêm nước đá.
- Cốc 2: Chỉ chứa nước lọc.
- Sau khoảng 5 phút, quan sát bề mặt bên ngoài và đĩa lót của mỗi cốc. Thảo luận:
- Bề mặt bên ngoài của cốc nào có nước? Đĩa lót
dưới cốc nước nào khô ráo?
- Vì sao bề mặt ngoài của cốc 1 có các hạt nước nhỏ bám vào?
- Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có gì?
Thí nghiệm: “Trong không khí có hơi nước không?” Thảo luận:
- Bề mặt bên ngoài của cốc nào có nước? Đĩa lót
dưới cốc nước nào khô ráo?
• Bề mặt bên ngoài của cốc 1 có nước.
• Đĩa lót dưới cốc 2 khô ráo.
- Vì sao bề mặt ngoài của cốc 1 có các hạt nước nhỏ bám vào?
• Bề mặt ngoài của cốc 1 có các hạt nước nhỏ bám vào vì cốc 1
có bỏ thêm đá lạnh nên nước ngưng tụ lại bề mặt bên ngoài cốc
- Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có gì?
• Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hơi nước. KẾT LUẬN
Trong không khí có hơi nước Hiể thê u m
Trong không khí còn có bụi và
hơi nước. Hơi nước chiếm một
phần rất nhỏ nhưng là nguồn
gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa,… Hoạt động 3: Vận dụng kiến
thức để giải quyết tình huống
Giải thích vì sao có những hiện tượng như trong các hình 13 và 14. Trong không khí còn chứa
Lúc trời lạnh cửa kính
bụi nên khi quạt đẩy không
cũng lạnh nên hơi nước
khí qua lại ma sát thì bụi bẩn trong không khí ngưng
sẽ bám lại ở quạt thông gió tụ lại trên mặt kính. Hoạt động 4:
Thí nghiệm " Tìm hiểu
không khí cần cho sự cháy"