Giáo án điện tử Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

Thành phần
và tính chất của không khí
(Tiết 1)
KHOA HỌC
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
A. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
B. Tiết kiệm nước để có nước dùng cho
mình và người khác.
C. Tiết kiệm nước để bảo vệ môi trường,
bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Những việc nên làm để tiết kiệm nước:
A. Không dùng tới nước, để nước chảy nhiều.
B. Sửa ống nước khi ống hỏng. Dùng nước sinh
hoạt vừa đủ, không lãng phí. Tuyên truyền mọi
người cùng tiết kiệm nước.
C. Thấy đường ống nước bị vỡ mà không
gọi người lớn.
KHOA HỌC
BÀI 4- TIẾT 1
Thành phần
và tính chất của không khí
Em hãy hít vào thật sâu, đặt bàn tay
trước mũi và sau đó thở ra. Em cảm nhận
được gì?
Em cảm nhận có một luồng khí được
thổi ra.
H o t đ n g 1 :
1
thí nghiệm
"bắt không khí"
a) Thí nghiệm:Bắt không khí”
Chuẩn bị: Túi ni lông tự huỷ sinh học có kích thước bất kì, dây cao
su.
Thực hiện: Mở miệng túi và hứng không khí ở bất kì vị trí nào trong
lớp học.
Sau đó, dùng dây cao su buộc kín miệng túi lại.
Thảo luận: Không khí có trong túi không? Vì sao em biết?
Theo em, không khí đâu?
Không khí có trong túi
=> vì túi căng phồng lên
Không khí có ở khắp mọi
nơi.
a) Thí nghiệm: “Bắt không khí”
Chuẩn bị: Túi ni lông tự huỷ sinh học có kích thước bất kì, dây cao su.
Thực hiện: Mở miệng túi và hứng không khí ở bất kì vị trí nào trong lớp học.
Sau đó, dùng dây cao su buộc kín miệng túi lại.
Thảo luận: Không khí có trong túi không? Vì sao em biết?
Theo em, không khí có ở đâu?
Không khí có trong túi
=> vì túi căng phồng lên
Không khí có ở khắp mọi nơi.
Không khí có ở
khắp mọi nơi
xung quanh
chúng ta
H o t đ n g 2 :
2
thí nghiệm
VỚI MIẾNG MÚT
XỐP KHÔ
b) Nhúng miếng mút xốp khô vào nước. Dùng tay bóp
mạnh, em quan sát thấy hiện tượng (hình 3)? Giải
thích.
Em quan sát thấy có bọt khí nổi lên.
Không khí có
trong các vật
rỗng.
H o t đ n g 3 :
3
KHÔNG KHÍ CÓ
TRONG NƯỚC
ĐẤT HAY KHÔNG?
c) Quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ có yếu tố nào trong môi trường mà cá vàng và giun đất hô hấp
bình thường ?
+ Các con vật lấy không khí từ đâu?
Nhờ không khí có ở khắp nơi xung quanh chúng ta kể cả trong
nước và đất mà cá vàng và giun đất hô hấp bình thường
- vàng lấy không khí trong
nước.
- Giun đất lấy không khí ở trong đất
Không khí có ở trong
đất và nước, nhờ đó
mà các động vật, thực
vật có thể sống trong
môi trường này.
H o t đ n g 4 :
4
CÙNG THẢO LUẬN
Cùng thảo luận
- Quan sát hình 6 và giải thích vì sao có bong bóng nổi lên
khi nhúng chìm chai rỗng không đóng nắp vào trong nước.
- Không khí còn có những đâu?
lúc đầu trong chai rỗng chứa không khí nhưng
khi đột ngột nhúng chai nước xuống nước thì do áp
suất của nước tràn vào nên chiếm chỗ đẩy không
khí ra ngoài tạo thành các bọt khí
Không khí còn có trong những chỗ rỗng của vật.
Không khí khắp nơi xung quanh chúng ta
và có trong những chỗ rỗng của vật.
Không khí trong nước đất, nhờ đó
các động vật, thực vật thể sống trong các môi
trường này.
| 1/24

Preview text:

Thành phần
và tính chất của không khí (Tiết 1) KHOA HỌC KHỞ KH I Đ ỞI ỘNG ĐỘNG
Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
A. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
B. Tiết kiệm nước để có nước dùng cho mình và người khác.

C. Tiết kiệm nước để bảo vệ môi trường,
bảo vệ nguồn tài nguyên nước.

D. Tất cả các đáp án trên.
Những việc nên làm để tiết kiệm nước:
A. Không dùng tới nước, để nước chảy nhiều.
B. Sửa ống nước khi ống hỏng. Dùng nước sinh
hoạt vừa đủ, không lãng phí. Tuyên truyền mọi
người cùng tiết kiệm nước.

C. Thấy đường ống nước bị vỡ mà không gọi người lớn. KHOA HỌC BÀI 4- TIẾT 1 Thành phần
và tính chất của không khí
Em hãy hít vào thật sâu, đặt bàn tay
trước mũi và sau đó thở ra. Em cảm nhận được gì?
Em cảm nhận có một luồng khí được thổi ra.
H o ạ t đ ộ n g 1 : 1 thí nghiệm "bắt không khí"
a) Thí nghiệm: “Bắt không khí”
Chuẩn bị: Túi ni lông tự huỷ sinh học có kích thước bất kì, dây cao su.
Thực hiện: Mở miệng túi và hứng không khí ở bất kì vị trí nào trong lớp học.
Sau đó, dùng dây cao su buộc kín miệng túi lại.
Thảo luận: Không khí có trong túi không? Vì sao em biết?
Theo em, không khí có ở đâu? Không khí có trong túi
=> vì túi căng phồng lên
Không khí có ở khắp mọi nơi.
a) Thí nghiệm: “Bắt không khí”
Chuẩn bị: Túi ni lông tự huỷ sinh học có kích thước bất kì, dây cao su.
Thực hiện: Mở miệng túi và hứng không khí ở bất kì vị trí nào trong lớp học.
Sau đó, dùng dây cao su buộc kín miệng túi lại.
Thảo luận: Không khí có trong túi không? Vì sao em biết?
Theo em, không khí có ở đâu? Không khí có trong túi
=> vì túi căng phồng lên
Không khí có ở khắp mọi nơi. Không khí có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta
H o ạ t đ ộ n g 2 : 2 thí nghiệm VỚI MIẾNG MÚT XỐP KHÔ
b) Nhúng miếng mút xốp khô vào nước. Dùng tay bóp
mạnh, em quan sát thấy hiện tượng gì (hình 3)? Giải thích.
Em quan sát thấy có bọt khí nổi lên. Không khí có trong các vật rỗng.
H o ạ t đ ộ n g 3 : 3 KHÔNG KHÍ CÓ TRONG NƯỚC VÀ ĐẤT HAY KHÔNG?
c) Quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ có yếu tố nào trong môi trường mà cá vàng và giun đất hô hấp bình thường ?
+ Các con vật lấy không khí từ đâu?
Nhờ không khí có ở khắp nơi xung quanh chúng ta kể cả trong
nước và đất mà cá vàng và giun đất hô hấp bình thường
- Cá vàng lấy không khí ở trong nước.
- Giun đất lấy không khí ở trong đất Không khí có ở trong
đất và nước, nhờ đó
mà các động vật, thực vật có thể sống trong môi trường này.
H o ạ t đ ộ n g 4 : 4 CÙNG THẢO LUẬN Cùng thảo luận
- Quan sát hình 6 và giải thích vì sao có bong bóng nổi lên
khi nhúng chìm chai rỗng không đóng nắp vào trong nước.
- Không khí còn có ở những đâu?
Vì lúc đầu trong chai rỗng có chứa không khí nhưng
khi đột ngột nhúng chai nước xuống nước thì do áp
suất của nước tràn vào nên chiếm chỗ và đẩy không
khí ra ngoài tạo thành các bọt khí
Không khí còn có trong những chỗ rỗng của vật.
• Không khí có ở khắp nơi xung quanh chúng ta
và có trong những chỗ rỗng của vật.
• Không khí có ở trong nước và đất, nhờ đó mà
các động vật, thực vật có thể sống trong các môi trường này.