Giáo án điện tử Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG TH THỚI PHONG
CHỦ ĐỀ 1 : CHẤT
Bài 4 : THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ.
(Tiết 3)
Giáo viên: Lâm Văn Dững .
KHOA HỌC LỚP 4
(Tiết 3)
Bài 4 : THÀNH PHẦN VÀ
TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ.
Em hãy hít vào thật sâu, đặt bàn
tay trước mũi và sau đó thở ra. Em
cảm nhận được gì?
'Sau khi đặt bàn tay trước mũi và thở ra,
em cảm nhận thấy có một luồng khí
được thổi ra.
Hoạt động khởi động
Hoạt động 1 :Tìm hiểu thành phần của không khí
3. Thành phần của không
khí:
Quan sát biểu đồ sau và trả lời câu hỏi: Không
khí bao gồm những khí nào?
Ngoài ra, trong không khí còn chứa những gì?
+ Không khí bao gồm khí ni- tơ và khí ô- xi.
+ Ngoài ra, trong không khí còn chứa k
các- bô- nic và các chất khí khác.
Kết luận:
Thành phần của không khí gồm có khí
ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô – níc và một số
chất khí khác . Ngoài ra , trong không
khisconf có thể chứa bụi và hơi nước
Hoạt động 2 :Thí nghiệm trong không khí có hơi nước không
Chuẩn bị:'Hai cốc thủy tinh, một lọ phẩm màu, hai
đĩa sứ, nước đá, nước lọc.
Thực hiện:'Bố trí thí nghiệm như hình 12.
Cốc 1: Rót thêm nước lọc vào cốc, pha 1 giọt đến
2 giọt màu thực phẩm và cho thêm nước đá.
Cốc 2: Chỉ chứa nước lọc.
Sau khoảng 5 phút, quan sát bề mặt
bên ngoài và đĩa lót của mỗi cốc.
Thảo
luận:
+ Bề mặt bên ngoài của cốc nào có
nước? Đĩa lót dưới cốc nước nào khô
ráo?
+ Vì sao bề mặt ngoài của cốc có các
hạt nước nhỏ bám vào? Hiện tượng này
chứng tỏ trong không khí có gì?
+ Sau khi quan sát thí nghiệm, em thấy bề
mặt ngoài của cốc 1 ớc, đĩa lót dưới cốc
2 khô ráo.
+ Bề mặt ngoài của cốc có các hạt nước nhỏ bám vào bởi
trong cốc 1 có đá lạnh,'hơi'nước'trong không khí gặp
lạnh'sẽ ngưng tụ lại ngoài bề mặt cốc. Hiện tượng này
chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
Kết luận:
Trong không khí có hơi nước .
Hoạt động 3 :vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống
Giải thích vì sao có những hiện tượng như trong các hình 13
và 14.
+ Ở hình 13, bụi bám ở quạt thông gió là bởi trong
không khí có chứa cả bụi, khi quạt đẩy không khí di
chuyển thì bụi bẩn cũng từ đó di chuyển và bám lại ở
quạt thông gió.
+ Ở hình 14, hơi nước đọng lại trên cửa kính lúc trời
lạnh bởi khi trời lạnh thì cửa kính cũng
lạnh,'hơi'nước trong không khí ngưng tụ, đọng lại
trên mặt kính.
Hoạt động 4: Thí nghiệm “ Tìm hiểu không khí cần cho sự cháy
+ Cây nến bị tắt sau một thời gian
bởi sau một thời gian, lượng ô – xi
giúp duy trì sự cháy trong cốc đã
hết dần khiến cây nến bị tắt.
+ Nếu thay cốc thủy tinh lớn hơn thì
thời gian cháy của cây nến sẽ lâu hơn
vì lượng ô-xi ở trong cốc nhiều hơn.
Kết luận:
Không khí cần cho sự cháy.
Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế
Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy.
Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế
Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy.
+ Ở hình 16, dựa
theo tính chất
không khí cần cho
sự cháy nên lúc
nhóm lửa chúng ta
dùng ống thổi thổi
không khí vào
trong sẽ khiến cho
lửa bén và cháy to
hơn.
Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế
+ Ở hình 17, khi sử
dụng khăn ướt sẽ
ngăn được không khí
tiếp xúc với'vật cháy,
giúp cho ngọn lửa
không thể tiếp tục
cháy.
Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy.
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động tiếp nối sau bài học
Đọc lại và ghi nhớ nội dung em đã học được của toàn bài 4
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG TH THỚI PHONG
KHOA HỌC LỚP 4 CHỦ ĐỀ 1 : CHẤT
Bài 4 : THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ. (Tiết 3)
Giáo viên: Lâm Văn Dững .
Bài 4 : THÀNH PHẦN VÀ
TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ. (Tiết 3)
Hoạt động khởi động
Em hãy hít vào thật sâu, đặt bàn
tay trước mũi và sau đó thở ra. Em cảm nhận được gì?
Sau khi đặt bàn tay trước mũi và thở ra,
em cảm nhận thấy có một luồng khí được thổi ra.
3. Thành phần của không Hoạt động k 1
hí::Tìm hiểu thành phần của không khí
Quan sát biểu đồ sau và trả lời câu hỏi: Không
+ Không khí bao gồm khí ni- tơ và khí ô- xi.
khí bao gồm những khí nào? Ngoài r + a, N t g r o o à n i g r a khô , tr ng o k ng hí cò khô n ng chứa khí cò nh n ững chứa g kì? hí
các- bô- nic và các chất khí khác. Kết luận:
Thành phần của không khí gồm có khí
ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô – níc và một số
chất khí khác . Ngoài ra , trong không
khisconf có thể chứa bụi và hơi nước
Hoạt động 2 :Thí nghiệm trong không khí có hơi nước không
Chuẩn bị: Hai cốc thủy tinh, một lọ phẩm màu, hai
đĩa sứ, nước đá, nước lọc.
Thực hiện: Bố trí thí nghiệm như hình 12.
Cốc 1: Rót thêm nước lọc vào cốc, pha 1 giọt đến
2 giọt màu thực phẩm và cho thêm nước đá.
Cốc 2: Chỉ chứa nước lọc.
Sau khoảng 5 phút, quan sát bề mặt
bên ngoài và đĩa lót của mỗi cốc. Thảo luậ + + n: B Sa ều mặ khi t b quê a n n n g sát o tài hí củ n a ghi cố ệm c , nào em t có hấy bề nư mặ ớ t c? n Đĩ goài a l củ ó a t d cố ư c ớ 1 i cố có c nư n ớ ướ c, c đĩa n l ào ót k dư hô ới cốc r2á + o V k ?ì h sa ô ráoo . + Bề mặt b n ề go mặt ài củ ng a c o ốc à ci ó của các cố hạtc n có ướ c cá n c h ỏ bám vào bởi hạ tr t o n nư g ớ cố c c nh 1 c ỏ ó b đá á l m ạnhvào , hơi? nH ư iớệ c n t tư ron ợ g ng kh n ôn à g y khí gặp chứn lạnh g s ẽ tỏ n t gư ro ngng tụ lkh ại ô n ng goà ikhí bề có mặ g t ì? cốc. Hiện tượng này
chứng tỏ trong không khí có hơi nước. Kết luận:
Trong không khí có hơi nước .
Hoạt động 3 :vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống
Giải thích vì sao có những hiện tượng như trong các hình 13 và 14.
+ Ở hình 13, bụi bám ở quạt thông gió là bởi trong
không khí có chứa cả bụi, khi quạt đẩy không khí di
chuyển thì bụi bẩn cũng từ đó di chuyển và bám lại ở quạt thông gió.
+ Ở hình 14, hơi nước đọng lại trên cửa kính lúc trời
lạnh bởi khi trời lạnh thì cửa kính cũng
lạnh, hơi nước trong không khí ngưng tụ, đọng lại trên mặt kính.
Hoạt động 4: Thí nghiệm “ Tìm hiểu không khí cần cho sự cháy “
+ Cây nến bị tắt sau một thời gian
bởi sau một thời gian, lượng ô – xi
giúp duy trì sự cháy trong cốc đã
hết dần khiến cây nến bị tắt.
+ Nếu thay cốc thủy tinh lớn hơn thì
thời gian cháy của cây nến sẽ lâu hơn
vì lượng ô-xi ở trong cốc nhiều hơn. Kết luận:
Không khí cần cho sự cháy.
Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế

Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy.
Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế

Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy. + Ở hình 16, dựa theo tính chất không khí cần cho sự cháy nên lúc nhóm lửa chúng ta dùng ống thổi thổi không khí vào trong sẽ khiến cho lửa bén và cháy to hơn.
Hoạt động 5 : Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thực tế

Quan sát các hình dưới đây và giải thích vì sao cần làm như vậy. + Ở hình 17, khi sử dụng khăn ướt sẽ ngăn được không khí
tiếp xúc với vật cháy, giúp cho ngọn lửa không thể tiếp tục cháy. NỘI DUNG BÀI HỌC ỌC
Hoạt động tiếp nối sau bài học
Đọc lại và ghi nhớ nội dung em đã học được của toàn bài 4