Giáo án điện tử Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học 4 Chân trời sáng tạo: Thành phần và tính chất của không khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học 4. Mời bạn đọc đón xem!

Môn: KHOA HỌC- Lớp 4
(Chân Trời Sáng Tạo)
Thành phần và tính chất
của không khí (Tiết 1)
Thành phần và tính chất
của không khí
Bài
Bài
4
4
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm “bắt Không khí”
Không khí có trong túi ni long. Vì ta
thấy túi căn phồng lên
Không khí có trong túi ni long như
thí nghiệm vừa làm trên. Ngoài ra ta
có thể thấy không khí có trong ngăn
bàn đang ngồi học, trong túi áo đang
mặc, trong ngăn tủ
KẾT LUẬN: Không khí có khắp mọi
nơi xung quanh chúng ta
HOẠT ĐỘNG 2: Thí nghiệm với miếng mút xốp khô
Giải thích: Khi bóp mạnh miếng mút xốp trong
nước ta thấy bọc nước thoát ra là do miếng mút
xốp rỗng có chứa không khí bên trong nên khi bóp
mạnh thì không khí thoát ra ngoài
-Kết luận: Không khí có trong các vật rỗng
HOẠT ĐỘNG 3: Không khí có trong nước và đất hay
không?
Nhờ có không khí mà cá vàng và giun đất sống
bình thường
Cá vàng lấy không khí từ trong nước. Giun lấy
Không khí từ trong đất
Kết luận: không khí có trong nước và đất, nhờ đó
mà các động vật, thực vật có thể sống trong các
môi trường này.
HOẠT ĐỘNG 4: Cùng thảo luận
HOẠT ĐỘNG 4: Cùng thảo luận
Trong chai rỗng có chứa không khí. Khi nhúng
chai rỗng vào chậu nước thì nước chảy vào bên
trong chai nên đẩy
không khí ra ngoài vì vậy có
bong bóng nổi lên
Không khí có ở khắp nơi xung quanh chúng ta,
có trong các vật rỗng, trong nước và đất
Hoạt động nối tiếp
Nêu ví dụ về không khí tồn tại trong môi trường
xung quanh, chỗ rỗng của vật
| 1/21

Preview text:

Môn: KHOA HỌC- Lớp 4
(Chân Trời Sáng Tạo)
Thành phần và tính chất
của không khí (Tiết 1)
Bài
Thành phần và tính chất 4 của không khí Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm “bắt Không khí”
Không khí có trong túi ni long. Vì ta
thấy túi căn phồng lên
Không khí có trong túi ni long như
thí nghiệm vừa làm trên. Ngoài ra ta
có thể thấy không khí có trong ngăn
bàn đang ngồi học, trong túi áo đang
mặc, trong ngăn tủ …
KẾT LUẬN: Không khí có khắp mọi
nơi xung quanh chúng ta
HOẠT ĐỘNG 2: Thí nghiệm với miếng mút xốp khô
Giải thích: Khi bóp mạnh miếng mút xốp trong
nước ta thấy bọc nước thoát ra là do miếng mút
xốp rỗng có chứa không khí bên trong nên khi bóp
mạnh thì không khí thoát ra ngoài

-Kết luận: Không khí có trong các vật rỗng
HOẠT ĐỘNG 3: Không khí có trong nước và đất hay không?
Nhờ có không khí mà cá vàng và giun đất sống bình thường
Cá vàng lấy không khí từ trong nước. Giun lấy
Không khí từ trong đất

Kết luận: không khí có trong nước và đất, nhờ đó
mà các động vật, thực vật có thể sống trong các môi trường này.

HOẠT ĐỘNG 4: Cùng thảo luận
HOẠT ĐỘNG 4: Cùng thảo luận
Trong chai rỗng có chứa không khí. Khi nhúng
chai rỗng vào chậu nước thì nước chảy vào bên trong chai nên đẩy
không khí ra ngoài vì vậy có bong bóng nổi lên
Không khí có ở khắp nơi xung quanh chúng ta,
có trong các vật rỗng, trong nước và đất Hoạt động nối tiếp
Nêu ví dụ về không khí tồn tại trong môi trường
xung quanh, chỗ rỗng của vật