-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học 5 Bài 30 Cánh diều: Cao su
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Khoa học 5 Bài 30 Cánh diều: Cao su, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học 5 39 tài liệu
Khoa học 5 149 tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học 5 Bài 30 Cánh diều: Cao su
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Khoa học 5 Bài 30 Cánh diều: Cao su, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học 5 39 tài liệu
Môn: Khoa học 5 149 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học 5
Preview text:
MÔN KHOA HỌC 5
Hãy nêu 1 số tính chất của thủy tinh.
- Thủy tinh được làm từ cát
trắng và 1 số chất khác.
- Thủy tinh thườn trong suốt
không gỉ,, nhưng dễ vỡ. Thủy
tinh không cháy, không hút ẩm
và không bị axit ăn mòn.
Loại thủy tinh chất lượng cao
thường được dung để làm gì?
Dùng để làm chai, lọ trong
phòng thí nghiệm, đồ y tế, kính
xây dựng, ống nhòm,..
Kể tên các loại thủy tinh
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023 Khoa học: CAO SU
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023 Khoa hoc: CAO SU
1. Nguồn gốc của cao su:
Kể tên một số đồ dùng được làm bằng cao su mà em biết. H1: Ủng cao su H2: Nệm H3: Vỏ xe H4: Ruột xe H5: quả bóng rổ H6: dép ao su H7: Găng tay H8: Cục tẩy
Bằng hiểu biết, xem ti-vi, sách, báo, em cho biết cao su được
chế biến ra từ đâu? Các loại cao su: Nhựa cây cao su
Than đá và dầu mỏ Cao su tự nhiên Cao su nhân tạo
Đồ dùng được làm bằng cao su tự nhiên
Đồ dùng được làm bằng cao su nhân tạo Rừng cây cao su Mủ cao su
Thu hoạch và vận chuyển mủ (nhựa) cây cao su.
Chế biến cao su tự nhiên từ mủ (nhựa) cây cao su.
Vùng nào ở nước ta trồng nhiều cây cao su?
Cao su được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc
vùng Tây Nguyên như: Kon Tum, Gia Lai,
Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và các tỉnh
miền Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước...
• Ngoài nhựa cây cao su, các em còn biết cao
su được chế biến từ đâu nữa không? Cao su Than đá, dầu mỏ Cao su nhân tạo (chất dẻo)
Có 2 loại cao su:
Cao su tự nhiên: Cao su nhân tạo:
Cao su được chế Cao su được làm từ
biến từ nhựa cây cao than đá, dầu mỏ su (chất dẻo)
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023 Khoa hoc: CAO SU
• So sánh đồ dùng bằng cao su tự nhiên và đồ dùng bằng cao su nhân tạo:
- Đồ dùng làm bằng cao su tự nhiên mềm, dẻo, bền.
- Đồ dùng làm bằng cao su nhân tạo cứng, giòn, dễ hư hỏng.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023 Khoa hoc: CAO SU
2. Tính chất của cao su:
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023 Khoa hoc: CAO SU Cao su có tính chất gì ?
Các em hãy nêu những hiểu biết của mình về t ính chất của cao su?
* Các em hãy nêu những câu hỏi thắc mắc về
tính chất của cao su. -
- Cao su có tính đàn hồi không ?
- Khi gặp nóng, lạnh hình dạng của cao su thay đổi thế nào?
- Cao su có cách nhiệt, cách điện không?
- Cao su tan và không tan trong những chất lỏng nào?
Đề xuất các phương án thực nghiệm:
Phương án khoa học và chính xác nhất là:
Phương án thí nghiệm. Vậy các em hãy cùng Cô
làm thí nghiệm chứng minh nhé! Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 3
- Ném quả bóng cao su xuống
- Lấy 2 cốc đựng nước sôi,
sàn nhà hoặc kéo căng sợi
bọc miếng cao su vào cốc thứ
dây su rồi buông tay ra.
nhất, cốc thứ hai để nguyên.
- Quan sát và nhận xét hiện
- Hãy so sánh nhiệt độ phần tượng xảy ra.
thành ly không bọc miếng
cao su và thành ly bọc miếng Thí nghiệm 2 cao su .
- Lần lượt thả từng sợi dây su
vào cốc nước lọc, cốc nước
lạnh, cốc nước nóng, cốc dầu hỏa.
-Quan sát và nhận xét hình
dạng của các sợi dây su trong 4 cốc.
* Tính chất của cao su: Thí nghiệm 1 Ghi kết quả
1. Ném quả bóng
cao su xuống nền - Cao su có tính đàn hồi tốt. nhà. Kéo căng sợi dây su rồi thả ra. Thí nghiệm 2
Lần lượt thả từng sợi dây su vào cốc
nước lọc, cốc nước lạnh, cốc nước nóng, cốc dầu hỏa.
- Quan sát và nhận xét hình dạng
của các sợi dây cao su trong 4 cốc.
* Tính chất của cao su: Thí nghiệm 2 Ghi kết quả
2. Lần lượt thả từng - Cao su ít bị biến đổi khi gặp
sợi dây su vào cốc nóng lạnh
nước nóng, cốc nước - Cao su không tan trong
lạnh, cốc nước lọc, cốc nước dầu hỏa.
- Cao su biến đổi khi gặp dầu hỏa. Thí nghiệm 3
-Lấy 2 cốc đựng nước sôi, bọc miếng cao
su vào cốc thứ nhất, cốc thứ hai để nguyên.
-Hãy so sánh nhiệt độ phần thành ly
không bọc miếng cao su và thành ly bọc miếng cao su .
* Tính chất của cao su: Thí nghiệm 3 Ghi kết quả
3. Lấy 2 cốc đựng - Cao su cách nhiệt. nước sôi, bọc miếng cao su vào cốc thứ nhất, cốc thứ hai để nguyên.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023
2. Tính chất của cao su:
Cao su có tính đàn hồi tốt, ít bị biến
đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện,
cách nhiệt, không tan trong nước, tan
và biến đổi hình dạng trong một số chất lỏng khác
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023
3. Công dụng và cách bảo quản.
Người ta sử dụng cao su để làm gì?
* Công dụng của cao su Cao su được sử dụng: Làm săm, lốp xe.
* Công dụng của cao su Cao su được sử dụng: Làm các chi tiết
của một số đồ điện, máy móc.
* Công dụng của cao su Cao su được sử dụng: Đồ dùng trong gia đình
Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su, chúng ta phải chú ý điều gì?
Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. Không để ở Không để ở Không để các nơi có nhiệt nơi có nhiệt hoá chất dính độ quá cao. độ quá thấp. vào.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023 * Ghi nhớ
- Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.
Cao su nhân tạo (hay còn gọi là chất dẻo) được chế
biến từ than đá, dầu mỏ.
- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp
nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong
nước, tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su được sử dụng để làm xăm, lốp xe ; làm các
chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
- Vận dụng tính chất nào của cao su
người ta sản xuất ra bao tay cao su sử
dụng trong cuộc sống hằng ngày?
- Tìm hiểu nơi nào trồng nhiều cao su ở nước ta.
- Về học bài và chuẩn bị bài mới: Chất dẻo
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Khoa hoc: CAO SU
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- - Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc kéo căng sợi dây su rồi buông tay ra. - Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su, chúng ta phải chú ý điều gì?
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46