Giáo án điện tử Khoa học 5 Cánh diều: Hỗn hợp (Tiết 36)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Khoa học 5 Cánh diều: Hỗn hợp (Tiết 36), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Khoa học
Tiết 36: Hỗn hợp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+ Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. Thực hành tách các chất ra
khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát
trắng, ...).
+ Rèn KN khám phá khoa học.
+ Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám pthế giới
tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự
nhiên, con người.
+ Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
* KN tìm giải pháp để GQVĐ (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi
hỗn hợp); KN lựa chọn phương án thích hợp; KN bình luận đánh
giá về các phương án đã thực hiện.
Khoa học
- Các chất có thể tồn tại ở những thể nào ?
- Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc
thể khí.
- Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác ?
- Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Khoa học
Tên và đặc điểm của
từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc
điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:
2. Mì chính:
3. Hạt tiêu:
Hoàn thành bảng sau:
Muối tinh
Mì chính
Hạt tiêu (xay nhỏ)
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
Khoa học
1. Tạo hỗn hợp gia vị:
Tên và đặc điểm của từng
chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc
điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:
2. Mì chính:
3. Hạt tiêu:
màu trắng, vị mặn.
màu trắng, vị ngọt lợ.
màu đen, vị cay.
Hỗn hợp gia vị có màu
trắng lẫn màu đen, có vị
mặn, ngọt, cay.
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
Khoa học
1. Tạo hỗn hợp gia vị:
- Em hiểu thế nào là hỗn hợp ?
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành
một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính
chất của nó.
Kết luận:
Kết luận:
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
Khoa học
1. Tạo hỗn hợp gia vị:
- Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
- Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí còn có bụi
bẩn, khói và một số chất khác.
- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
-
Một số hỗn hợp:
+ Cám và gạo.
+ Gạo và sạn.
+ Gạo và trấu
+ Muối và cát…
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
Khoa học
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
3
Lọc
1
2
Sàng, sẩy Làm lắng
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng!
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng!
Tìm nhanh: Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng
phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ?
Tiết 36: Hỗn hợp
Khoa học
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
- Bạn cần chuẩn bị những gì để tách:
+ Cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước với cát trắng;
+ Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước;
+ Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn?
- Sau khi có đủ đồ dùng cần thiết, bạn sẽ làm thế nào để
tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
1. Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng:
2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước:
3. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn:
- Chuẩn bị: Hỗn hợp cát và nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp chứa cát với nước qua phễu lọc, nước
sẽ chảy qua phễu xuống chai, cát trắng đọng lại trên phễu.
- Chuẩn bị: Hỗn hợp dầu ăn và nước, cốc đựng nước, muỗng.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để
yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở
trên nước. Dùng muỗng hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
- Chuẩn bị: Hỗn hợp gạo lẫn với sạn, nước, rá vo gạo.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Sau đó dùng tay
đãi gạo trong chậu nước để sạn lắng xuống đáy rá, dùng tay bốc
gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở đáy rá.
1. Hỗn hợp
-
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành
hỗn hợp.
-
Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
-
Sàng, sảy, …
-
Lọc, làm lắng, …
Khoa học
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
Tiết 36: Hỗn hợp
Khoa học
Tiết 36: Hỗn hợp
VẬN DỤNG:
-
Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Xem trước bài dung dịch trang 76.
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023
| 1/14

Preview text:

Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+ Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. Thực hành tách các chất ra
khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ...).
+ Rèn KN khám phá khoa học.
+ Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới
tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
+ Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
* KN tìm giải pháp để GQVĐ (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi
hỗn hợp); KN lựa chọn phương án thích hợp; KN bình luận đánh
giá về các phương án đã thực hiện.
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học
- Các chất có thể tồn tại ở những thể nào ?
- Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
- Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác ?

- Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.

Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp Muối tinh Mì chính Hạt tiêu (xay nhỏ)
Hoàn thành bảng sau:
Tên và đặc điểm của
Tên hỗn hợp và đặc
từng chất tạo ra hỗn hợp
điểm của hỗn hợp 1. Muối tinh: 2. Mì chính: 3. Hạt tiêu:
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp
1. Tạo hỗn hợp gia vị:
Tên và đặc điểm của từng
Tên hỗn hợp và đặc
chất tạo ra hỗn hợp
điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: màu trắng, vị mặn.
Hỗn hợp gia vị có màu
2. Mì chính: màu trắng, vị ngọt lợ. trắng lẫn màu đen, có vị 3. Hạt tiêu: mặn, ngọt, cay. màu đen, vị cay.
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp
1. Tạo hỗn hợp gia vị:
- Em hiểu thế nào là hỗn hợp ?
Kết luận:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành
một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.

Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp
1. Tạo hỗn hợp gia vị:
- Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
- Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí còn có bụi
bẩn, khói và một số chất khác.
- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
- Một số hỗn hợp: + Cám và gạo. + Gạo và sạn. + Gạo và trấu + Muối và cát…
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: Tiết 36: Hỗn hợp
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng! Sàng, sẩy Lọc Làm lắng
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng!
Tìm nhanh: Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng
phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ? 1 2 3
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
- Bạn cần chuẩn bị những gì để tách:
+ Cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước với cát trắng;
+ Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước;
+ Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn?
- Sau khi có đủ đồ dùng cần thiết, bạn sẽ làm thế nào để
tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

1. Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng:
- Chuẩn bị: Hỗn hợp cát và nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp chứa cát với nước qua phễu lọc, nước
sẽ chảy qua phễu xuống chai, cát trắng đọng lại trên phễu.

2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước:
- Chuẩn bị: Hỗn hợp dầu ăn và nước, cốc đựng nước, muỗng.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để
yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở
trên nước. Dùng muỗng hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.

3. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn:
- Chuẩn bị: Hỗn hợp gạo lẫn với sạn, nước, rá vo gạo.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Sau đó dùng tay
đãi gạo trong chậu nước để sạn lắng xuống đáy rá, dùng tay bốc
gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở đáy rá.

Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp 1. Hỗn hợp
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp.
- Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Sàng, sảy, …
- Lọc, làm lắng, …
Thứ Năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Khoa học Tiết 36: Hỗn hợpVẬN DỤNG:
- Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Xem trước bài dung dịch trang 76.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14