Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 3 Chân trời sáng tạo : Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 44 Chân trời sáng tạo : Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾT 5- BÀI 3
QUY ĐỊNH AN TOÀN
TRONG PHÒNG HỌC. SỬ
DỤNG KÍNH LÚP
1
QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI HỌC TRONG PHÒNG THỰC
HÀNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
2
KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1. Một số quy định an toàn phòng thí
nghiệm
Phải làm Không được làm
Quan sát hình 3.1. cho
biết những điều phải
làm, không được làm
trong PTN, Giải thích?
1. Tại sao cần đeo kính bảo
vmt, đeo găng tay
mc áo choàng (nếu )
khi m thí nghiệm vi hoá chất?
1. Tại sao cần đeo kính bảo
vệ mắt, đeo găng tay
và mặc áo choàng (nếu có)
khi m thí nghiệm với hoá chất?
QUY ĐỊNH VÔ PHÒNG THỰC
HÀNH
Mặc áo
blouse
Đeo kính bảo
vệ mắt
Đeo găng tay lấy
hóa chất
Cặp, túi, balô
phải để đúng
quy định
1. Một số quy định an toàn phòng t
nghiệm
Phải làm Không được làm
Cặp, túi, ba lô phải để đúng quy định. Có đầy đủ các dụng cụ
bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hóa chất, khẩu trang
thí nghiệm, áo quần bảo hộ thích hợp,… khi làm thí nghiệm,
thực hành.
Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự
hướng dẫn và giám sát của GV.
Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ,
thiết bị trong phòng thực hành để đảm bảo an toàn tuyệt đối
khi làm thí nghiệm.
Ăn, uống, làm mất
trật tự trong phòng
thực hành.
Tóc thả dài, đi giày
dép cao gót.
Tự làm các thí nghiệm
khi chưa có sự đồng ý
của GV.
Phải làm Không được làm
1. Một số quy định an toàn phòng t
nghiệm
Thực hiện đúng nội quy phòng thực hành,
hiểu rõ các kí hiệu cảnh báo trong phòng
thực hành.
Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có
trong phòng thực hành
Rửa tay thường xuyên để tránh dính hóa
chất.
Thông báo ngay với GV khi gặp các sự
cố mất an toàn như bị đứt tay, hóa chất bắn
vào mắt, bỏng hóa chất, bỏng nhiệt,làm vỡ
dụng cụ thủy tinh, gây đổ hóa chất, cháy
nổ, chập điện,…
Nếm thử hóa chất, làm
hư hỏng các dụng cụ, vật
mẫu thực hành.
Cầm và lấy hóa chất
bằng tay
Muốn nhìn rõ những vật nh
như dấu vân tay, một con b
cánh cứng hoặc gân của mt
chiếc lá thì theo em phải ng
dụng cụ nào?
II. KÍNH LÚP
Khi sử dụng kính
lúp thì kích thước
của vật thay đổi
như thế nào so với
khi không sử
dụng?
TÌM HIỂU Cách SỬ DỤNG KÍNH LÚP
Mặt kính
Tay cầm
Khung kính
CẤU TẠO KÍNH LÚP
Cách sử
dụng và
bảo quản
kính lúp
- Lau chùi, vệ sinh kình thường
xuyên bằng khăn mền
- Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa
kính lúp chuyên dụng (nếu có)
- Từ từ dịch kính xa vật, cho đến khi
thấy vật rõ nét
- Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt
nhìn vào mặt kính
- Không để mặt kính lúp tiếp xúc
với các vật nhám, bẩn
1. Cách sử dụng kính
lúp
2. Cách bảo quản
kính lúp
Cấu tạo kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính,
khung kính, tay cầm (giá đỡ).
Cách sử dụng: Tay cầm kính lúp để điều chỉnh
khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho
tới khi quan sát rõ vật.
Kính lúp được sử dụng quan sát rõ hơn các vật
thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
VẬN DỤNG
Câu 1. Việc làm nào sau đây được cho là
không an toàn trong phòng thực hành?
A. Tự ý làm các thí
nghiệm.
B. Đeo găng tay khi lấy
hoá chất JJJ
C. Quan sát lối thoát hiểm
của phòng thực hành.JJJ
D. Rửa tay trước khi ra
khỏi phòng thực hành
Câu 2. Khi gặp sự cố mất an toàn
trong phòng thực hành, em cần
A. Tiếp tục làm thí
nghiệm.
B. Báo cáo ngay với giáo
viên trong phòng thực
hành.
D. Nhờ bạn xử lí sự cố
C. Tự xử lí và không
thông báo với giáo viên
NHIỆM VỤ
VỀ NHÀ
Hoàn thành các bài tập
trong SGK và SBT.
Đọc trước chủ đề 1.
| 1/18

Preview text:

TIẾT 5- BÀI 3 QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG HỌC. SỬ DỤNG KÍNH LÚP NỘI DUNG BÀI HỌC
1 QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI HỌC TRONG PHÒNG THỰC HÀNH 2
KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm
Quan sát hình 3.1. cho
biết những điều phải làm, không được làm trong PTN, Giải thích? Phải làm Không được làm 1. .Tại s ao cầ n đeo n kính bả kính o vệ m ệ ắ m t, t, đ eo g eo ăng ta ng y và m m c á c o choà ng (nếu (nếu ) khi là m m th t í ng í hiệm ệm v ới hoá chấ t? t
QUY ĐỊNH VÔ PHÒNG THỰC HÀNH Mặc áo blouse Đeo kính bảo Cặp, túi, balô vệ mắt phải để đúng quy định Đeo găng tay lấy hóa chất
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm Phải làm Không được làm
Cặp, túi, ba lô phải để đúng quy định. Có đầy đủ các dụng cụ Ăn, uống, làm mất
bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hóa chất, khẩu trang
thí nghiệm, áo quần bảo hộ thích hợp,… khi làm thí nghiệm, trật tự trong phòng thực hành. thực hành.
Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự Tóc thả dài, đi giày
hướng dẫn và giám sát của GV. dép cao gót.
Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, Tự làm các thí nghiệm
thiết bị trong phòng thực hành để đảm bảo an toàn tuyệt đối khi chưa có sự đồng ý khi làm thí nghiệm. của GV.
1. Một số quy định an toàn phòng thí nghiệm Phải làm Không được làm
Thực hiện đúng nội quy phòng thực hành, Nếm thử hóa chất, làm
hiểu rõ các kí hiệu cảnh báo trong phòng
hư hỏng các dụng cụ, vật thực hành. mẫu thực hành.
Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có Cầm và lấy hóa chất trong phòng thực hành bằng tay
Rửa tay thường xuyên để tránh dính hóa chất.
Thông báo ngay với GV khi gặp các sự
cố mất an toàn như bị đứt tay, hóa chất bắn
vào mắt, bỏng hóa chất, bỏng nhiệt,làm vỡ
dụng cụ thủy tinh, gây đổ hóa chất, cháy nổ, chập điện,…
Muốn nhìn rõ những vật nhỏ
như dấu vân tay, một con bọ
cánh cứng hoặc gân của một
chiếc lá thì theo em phải dùng dụng cụ nào?
II. KÍNH LÚP
TÌM HIỂU Cách SỬ DỤNG KÍNH LÚP Khi sử dụng kính
lúp thì kích thước
của vật thay đổi
như thế nào so với khi không sử dụng? CẤU TẠO KÍNH LÚP Khung kính Mặt kính Tay cầm
1. Cách sử dụng kính -
lú p Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt Cách sử - n T h ừ ìn t ừ và dị o ch m ặtk ín kí h n
h xa vật, cho đến khi
dụng và thấy vật rõ nét 2. Cách bảo quản bảo quản - k Lau ính c lú h
pùi, vệ sinh kình thường kính lúp xuyên bằng khăn mền
- Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa
kính lúp chuyên dụng (nếu có)

- Không để mặt kính lúp tiếp xúc
với các vật nhám, bẩn

Cấu tạo kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính,
khung kính, tay cầm (giá đỡ).
Cách sử dụng:
Tay cầm kính lúp để điều chỉnh
khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
Kính lúp được sử dụng quan sát rõ hơn các vật
thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
VẬN DỤNG
Câu 1. Việc làm nào sau đây được cho là
không an toàn trong phòng thực hành?

A. Tự ý làm các thí
B. Đeo găng tay khi lấy nghiệm. hoá chất
C. Quan sát lối thoát hiểm
D. Rửa tay trước khi ra
của phòng thực hành.
khỏi phòng thực hành
Câu 2. Khi gặp sự cố mất an toàn
trong phòng thực hành, em cần

A. Tiếp tục làm thí
B. Báo cáo ngay với giáo nghiệm. viên trong phòng thực hành.
C. Tự xử lí và không
D. Nhờ bạn xử lí sự cố
thông báo với giáo viên NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
• Hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT.
• Đọc trước chủ đề 1.
Document Outline

  • Slide 1
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • II. KÍNH LÚP
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18