Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Chân trời sáng tạo : Năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Chân trời sáng tạo : Năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Chân trời sáng tạo : Năng lượng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 41 Chân trời sáng tạo : Năng lượng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
BÀI 41: NĂNG LƯNG
BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
HOT ĐỘNG CÁ NHÂN THỜI GIAN: 2 PHÚT
Hoạt động nào có năng lượng?
Quan sát các bức ảnh ghi lại các hoạt động trong đời sống hằng
ngày, theo em hoạt động nào cần có năng lượng?
(Sau 2 phút HS chia sẻ nhóm đôi cùng bàn trong 3 phút)
(hình ảnh ở trang sau)
NHIỆM VỤ HỌC CÁ NHÂN SINH THỜI GIAN: 2 PHÚT
1. Chạy bộ
2. Chơi cầu trượt
3. Bóng điện sáng
5. Điện mặt trời
6. Nước chảy
4. Ấm nước đang sôi
NĂNG LƯỢNG
Động năng
Thế năng
hấp dẫn
Nhiệt năng
Năng lượng
ánh sáng
Điện năng
NHIỆM VỤ HỌC SINH THỜI GIAN: 2 PHÚT
Khái niệm một số dạng năng lượng trong đời sống:
- Năng lượng mà vật có do chuyển động gọi là động năng.
- Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là thế năng hấp dẫn.
- Những vật biến dạng đàn hồi có năng lượng gọi thế năng đàn hồi.
- Ánh sáng mang năng lượng gọi là quang năng.
- Nước nóng, hòn than nóng, thanh sắt nóng, chảo rán nóng…có năng
lượng gọi là nhiệt năng.
Thông thường trong khoa học người ta phân loại theo nguồn gốc của năng
lượng thì ta các dạng năng lượng là: nhiệt điện - quang - hóa
năng. Trong đồi sống ta luôn thấy sự biến đổi chuyển hóa giữa các dạng
năng lượng này.
dụ: Dòng điên chạy qua ấm nước làm ấm và nước nóng lên: Điện năng
Nhiệt năng…
NĂNG
LƯỢNG
Cơ năng
Nhiệt năng
Điện năng
Quan năng
Hóa năng
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM HỌC SINH THỜI GIAN: 3 PHÚT
Đặc trưng của năng lượng là gì?
Tạo gió
Thực hiện 2 thí nghiệm sau đây:
1. Trong thí nghiệm va chạm giữa 2 vật; hãy cho biết năng lượng
ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? sao? Lực do
vật 1 tác dụng lên vật 2 trong trường hợp nào lớn hơn?
2. Năng lượng của gió biểu hiện như thế nào?
3. Hãy tìm mối liên hệ giữa năng lượng của vật khả năng tác
dụng lực của nó?
Tạo gió
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM HỌC SINH THỜI GIAN: 3 PHÚT
Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
Quan sát tranh kể được tên một số nguồn
năng lượng tái tạo?
Luyện tập
Câu 3
a) Đèn LED, Mặt Trăng, Mặt Trời
b) Gas, pin, thực phẩm
c) Quản bóng đang lăn, lò xo dãn, tàu lượn
trên cao
d) Lò sưởi, Mặt trời, bếp gas
e) Pin mặt trời, máy điện, tia sét
Luyện tập
Năng lượng dầu mỏ
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng than đá
Câu 4
Năng lượng dầu mỏ Tái tạo
Chuyển hóa
toàn phân
Sạch
Ô nhiễm môi
trường
Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu V vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau:
VẬN DỤNG
Câu 5:
a) Sử dụng nhiên liệu đã và đang gây ô nhiễm môi trường sống trầm trọng,
thế giới đang đối mặt với việc phác thải khi CO2 nghiêm trọng, biểu hiện ở
hiện tượng nào?
b) Năng lượng dầu mỏ là nguồn năng lượng rất quan trọng trong đời sống,
em hãy phân tích ảnh hưởng đối với môi trường sống của con người khi
chúng ta khai thác và sử dụng nó.
Hãy đánh giá về tiềm năng phát triển năng lượng tái
tạo ở Việt Nam:
NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI NHÀ
| 1/14

Preview text:

B I À 41: 1 N : Ă N N Ă G N LƯỢ Ư N Ợ G N
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN THỜI GIAN: 2 PHÚT
(Sau 2 phút HS chia sẻ nhóm đôi cùng bàn trong 3 phút)
Hoạt động nào có năng lượng?
Quan sát các bức ảnh ghi lại các hoạt động trong đời sống hằng
ngày, theo em hoạt động nào cần có năng lượng?

(hình ảnh ở trang sau)
NHIỆM VỤ HỌC CÁ NHÂN SINH THỜI GIAN: 2 PHÚT 1. Chạy bộ 2. Chơi cầu trượt 3. Bóng điện sáng
4. Ấm nước đang sôi 5. Điện mặt trời 6. Nước chảy Động năng Thế năng Nhiệt năng hấp dẫn NĂNG LƯỢNG Năng lượng ánh sáng Điện năng
NHIỆM VỤ HỌC SINH THỜI GIAN: 2 PHÚT
Khái niệm một số dạng năng lượng trong đời sống:
- Năng lượng mà vật có do chuyển động gọi là động năng.
- Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là thế năng hấp dẫn.
- Những vật biến dạng đàn hồi có năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.
- Ánh sáng mang năng lượng gọi là quang năng.
- Nước nóng, hòn than nóng, thanh sắt nóng, chảo rán nóng…có năng
lượng gọi là nhiệt năng.
Thông thường trong khoa học người ta phân loại theo nguồn gốc của năng
lượng thì ta có các dạng năng lượng là: Cơ – nhiệt – điện - quang - hóa
năng. Trong đồi sống ta luôn thấy sự biến đổi và chuyển hóa giữa các dạng năng lượng này.
Ví dụ: Dòng điên chạy qua ấm nước làm ấm và nước nóng lên: Điện năng  Nhiệt năng… Cơ năng Hóa năng Nhiệt năng NĂNG LƯỢNG Điện năng Quan năng
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM HỌC SINH THỜI GIAN: 3 PHÚT
Đặc trưng của năng lượng là gì?
Thực hiện 2 thí nghiệm sau đây: Tạo gió
1. Trong thí nghiệm va chạm giữa 2 vật; hãy cho biết năng lượng
ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do
vật 1 tác dụng lên vật 2 trong trường hợp nào lớn hơn?

2. Năng lượng của gió biểu hiện như thế nào? Tạo gió
3. Hãy tìm mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM HỌC SINH THỜI GIAN: 3 PHÚT
Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
Quan sát tranh kể được tên một số nguồn
năng lượng tái tạo? Luyện tập Câu 3
a) Đèn LED, Mặt Trăng, Mặt Trời
b) Gas, pin, thực phẩm
c) Quản bóng đang lăn, lò xo dãn, tàu lượn trên cao
d) Lò sưởi, Mặt trời, bếp gas
e) Pin mặt trời, máy điện, tia sét Luyện tập
Câu 4 Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu V vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau: Chuyển hóa Ô nhiễm môi
Năng lượng dầu mỏ Tái tạo toàn phân Sạch trường
Năng lượng dầu mỏ
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng than đá VẬN DỤNG
Hãy đánh giá về tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Câu 5:
a) Sử dụng nhiên liệu đã và đang gây ô nhiễm môi trường sống trầm trọng,
thế giới đang đối mặt với việc phác thải khi CO2 nghiêm trọng, biểu hiện ở hiện tượng nào?
b) Năng lượng dầu mỏ là nguồn năng lượng rất quan trọng trong đời sống,
em hãy phân tích ảnh hưởng đối với môi trường sống của con người khi
chúng ta khai thác và sử dụng nó.
NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI NHÀ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14