Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 bài 42 Kết nối tri thức : Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 bài 42 Kết nối tri thức : Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 7. Mời bạn đọc đón xem!




Hãy u tên các
tế bào trong các
hình i đây.
Mọi sinh vật sống đều cấu tạo từ tế bào.
Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
Giữa tế bào, cơ thể sinh vật và môi
trường chúng có mối quan hệ như thế
nào?
 !"#
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào,cơ thể và môi
trường
$%&'()*+,-*+,./*01*++2,03&45637
2*089:;<=%>-?*0@+%1?&4563,9&0AB6<$%&'()*+
4563*0C*,D,,0.&&E<$%&'()*+:A&0F,0%@*>-D&'2*0*637
2*089:;<=%>-?*0@+%1?&4563,9&0AB6<$%&'()*+
3G&:H*+,I?&4563JK*:4*03G&:H*+*63,I?,9&0A7
1. Cho biết tế bào các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi thể
thì điều gì sẽ xảy ra?
2. Quan sát H42.1 mô tả mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường?
LM
1. Cho biết tế bào các hoạt động sống o? Khi tách tế bào ra khỏi
thể thì điều gì sẽ xảy ra?
NO0%&D,0&4563'?P0Q%,9&0A&4563RS
P0$*+ *0C* :(T, ,D, ,0.& ,U* &0%4& ,03
>-D&'2*0&'?3:V%,0.&,I?&4563JK*:4*
&4563,04&,9>-?*J3,D,&4563,.-&'W,
*X*RS*+E*+03G&:H*+
N4 563 ,Y ,D, 03G& :H*+ &'?3 :V% ,0.&
,Z<[*+R%*0RZ*
N4563\.],D,,0.&,U*&0%4&&E<$%&'()*+
*0(,0.&J%*0J(^*+*(_,P0`3a%:A&0F,
0%@*>-D&'2*0&'?3 :V% ,0.& B6,0-]A*0Y?
*b*+\(T*+*0):Y&4563\_*\X*/0c*,0%?
B6,Z<[*+
2. Quan sát H42.1 tả mối quan hệ
giữa tế bào, cơ thể và môi trường?
4563B6,9&0A,Y<=%>-?*0@,0d&
,0SB_%*0?-B6B_%<$%&'()*+
9&0A\.],D,,0.&J%*0J(^*+*(_,
B6,0.&P0`&E<$%&'()*+:A,-*+,./
,03&4563&0F,0%@*>-D&'2*0&'?3:V%
,0.&*0):Y&4563\_*\X*/0c*,0%?
B6,Z<[*+
D,03G&:H*+R=*+,I?&4563\6,9Re
:A,9&0A&0F,0%@*:(T,,D,03G&:H*+
R=*+f\_*\X*R%*0RZ*B6/0Z*[*+B_%
,D,P`,0&0`,0&E<$%&'()*+g
D,03G&:H*+R=*+e,./:H&4563\6
,9Re,03,D,03G&:H*+R=*+e,./:H
,9&0A+(T,\G%,D,03G&:H*+R=*+e
,./:H,9&0A\G%:%h-P0%A*,D,03G&
:H*+R=*+e,./:H&4563
 !"#
-
Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào
-
thể lấy các chất dinh dưỡng, nước, chất khoáng O
2
từ
môi trường cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao đổi
chất để lớn lên, sinh sản cảm ứng, từ đó giúp thể thực
hiện được các hoạt động sống.
ijk!

2*09:;<=%>-?*0@+%1?,D,03G&:H*+
R=*+&'3*+,9&0A
9&0A+;<03G&:H*+R=*+*6370W*+,Y<=%>-?*0@+27
- Các hoạt động sống của thể trao đổi chất
chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng và phát
triển, sinh sản, cảm ứng.<
- Các hoạt động sống của thể có mối quan hệ
qua lại mật thiết với nhau. Quá trình trao đổi
chất chuyển hoá năng lượng đảm bảo cho
thể sinh trưởng phát triển, sinh sản cm
ứng. Ngược lại, các quá trình sinh trưởng
phát triển, sinh sản cảm ứng tác động trở
lại với quá trình trao đổi chất chuyển hoá
năng lượng trong cơ thể sinh vật.
2*09:;<=%>-?*0@+%1?,D,03G&:H*+R=*+&'3*+,9&0A
4->-D&'2*0&'?3:V%,0.&B6*b*+\(T*++d/&'l,&'d,&02Z*00(e*+*0(
&04*63:4*,D,03G&:H*+P0D,7
- Nếu quá trình trao đổi chất bị trục trặc
sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động sống
của cơ thể.<
dụ: Nếu thể ngừng hoạt
động trao đổi chất chuyển
hoá năng lượng thì sẽ không tạo
được năng lượng cho thể
vận động,...
- Các hoạt động sống như: Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng
có mối quan hệ mật thiết vi nhau đảm bảo sự thống
nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ thể như một thể
thống nhất.
ijk!

LUYỆN
TẬP
1
3
4
2
%*0&'(e*+
B6/0D&&'%A*
'?3:V%,0.&
B6,0-]A*0Y?
*b*+\(T*+
%*0RZ*
Z<[*+
9:;<=%>-?*0@+%1?,D,03G&:H*+R=*+&'3*+,9&0A
Em hãy điền các từ
thích hợp để hoàn
thiện sơ đồ.
D,03G&:H*+R=*+:d,
&'(*+
%A-0%@* ?%&'m
'?3:V%,0.&B6,0-]A*
0Y?*b*+\(T*+
n n
Z<[*+ n n
%*0&'(e*+B6/0D&&'%A* n n
%*0RZ* n n
Nêu biểu hiện và vai trò của bốn hoạt động
sống đặc trưng cho cơ thể sinh vật theo bảng
sau:
D,03G&:H*+
R=*+:d,&'(*+
%A-0%@* ?%&'m
'?3:V%,0.&B6
,0-]A*0Y?*b*+
\(T*+
./&0l,D,,0.&J%*0J(^*+
,U*&0%4&&`,0\o]*b*+\(T*+
-*+,./,0.&J%*0J(^*+
*b*+\(T*+,03,9&0A+%W/
J-]&'2RFR=*+
Z<[*+
p0Z*[*+\G%,D,P`,0&0`,0&E
<$%&'()*+
Z3B@,9&0A&'(_,RF
&0?]:V%,I?<$%&'()*+
%*0&'(e*+B6
/0D&&'%A*
=\(T*+&4563&b*+\X*qr
&b*+P`,0&0(_,,D,5H/0C*
,9&0AJU*/0D&&'%A*
%W/,9&0A\_*\X*
%*0RZ*
Ns&0F,BC&!?03?P4&>-Z
Ns:H*+BC&RFP4&0T/+%1?+%?3
&t:F,B6+%?3&t,D%qr0T/&tqr
/0D&&'%A*&06*0,9&0A<_%
u-]&'2*m%+%=*+
2R?3*Y%,9&0A\6<H&&0A&0=*+*0.&7
NY&0A*Y%,9&0A\6<H&&0A&0=*+*0.&B2,D,03G&
:H*+R=*+e,./:H&4563B6,./:H,9&0A,Y<=%
>-?*0@,0d&,0SB_%*0?-D,03G&:H*+R=*+e
,./:H&4563\6,9Re,03,D,03G&:H*+e,./:H,9
&0AD,03G&:H*+R=*+e,./,9&0A:%h-P0%A*,D,
03G&:H*+R=*+e,./&4563
VẬN
DỤNG
v<0w]*X-*+-]X**0c*+c]5x3/02B6,D,0/0m*+,0=*+7
Cách phòng chống béo phì:
+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện
thói quen ăn uống điều độ,
ăn chậm, nhai kĩ.
+ Năng vận động cơ thể, đi
bộ và luyện tập thể dục thể
thao.
Vận dụng
V nhà tìm hiu thông tin trên mng
internet và liên hệ thc tế tr lời các u
hi sau:
8@*0R-]J%*0J(^*+e&'yz<\6J303G&:H*+R=*+
*63,0%/0=%7%Z%&0`,0
O0%b*,9<*01*+,9>-?*0@,9>-?**63&'3*+
,9&0A,I?z<03G&:H*+7v<0w]*X-<=%>-?*0@
+%1?,D,03G&:H*+:Y
| 1/21

Preview text:

BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT
LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT Hãy nêu tên các tế bào trong các hình dưới đây. Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
Mọi sinh vật sống đều cấu tạo từ tế bào.
Giữa tế bào, cơ thể sinh vật và môi
trường chúng có mối quan hệ như thế nào?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào,cơ thể và môi trường
Môi trường cung cấp những gì cho tế bào?
Tế bào nhận các chất từ môi trường để thực hiện quá trình nào?
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường
Hoạt động của tế bào dẫn đến hoạt động nào của cơ thể?
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường THẢO LUẬN NHÓM
1. Cho biết tế bào có các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể
thì điều gì sẽ xảy ra?
2. Quan sát H42.1 mô tả mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường?

1. Cho biết tế bào có các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi cơ
thể thì điều gì sẽ xảy ra?

- Tế bào có các hoạt động trao đổi chất, cảm ứng, sinh sản.
- Tế bào lấy các chất cần thiết từ môi trường
như chất dinh dưỡng, nước, khí oxi để thực
hiện quá trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng, nhờ đó tế bào lớn lên, phân chia và cảm ứng.

- Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể, tế bào sẽ
không nhận được các chất cần thiết cho
quá trình trao đổi chất của tế bào, dẫn đến
tế bào chết, cơ quan do các tế bào cấu trúc
nên sẽ ngừng hoạt động.

2. Quan sát H42.1 mô tả mối quan hệ
Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt
giữa tế bào, cơ thể và môi trường?
chẽ với nhau và với môi trường.
Cơ thể lấy các chất dinh dưỡng, nước
và chất khí từ môi trường để cung cấp
cho tế bào thực hiện quá trình trao đổi
chất, nhờ đó tế bào lớn lên, phân chia và cảm ứng.
Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở
để cơ thể thực hiện được các hoạt động
sống (lớn lên, sinh sản và phản ứng với
các kích thích từ môi trường).
Các hoạt động sống ở cấp độ tế bào là
cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp độ
cơ thể. Ngược lại, các hoạt động sống ở
cấp độ cơ thể lại điều khiển các hoạt
động sống ở cấp độ tế bào.

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
- Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào
- Cơ thể lấy các chất dinh dưỡng, nước, chất khoáng và O từ 2
môi trường cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao đổi
chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực
hiện được các hoạt động sống.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT
Cơ thể gồm hoạt động sống nào? Chúng có mối quan hệ gì?

- Các hoạt động sống của cơ thể trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng và phát
triển, sinh sản, cảm ứng.
- Các hoạt động sống của cơ thể có mối quan hệ
qua lại mật thiết với nhau. Quá trình trao đổi
chất và chuyển hoá năng lượng đảm bảo cho cơ
thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm
ứng. Ngược lại, các quá trình sinh trưởng và
phát triển, sinh sản và cảm ứng có tác động trở
lại với quá trình trao đổi chất và chuyển hoá
Hình 42.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động
năng lượng trong cơ thể sinh vật. sống trong cơ thể
Nếu quá trình trao đổi chất và năng lượng gặp trục trặc thì ảnh hưởng như
thế nào đến các hoạt động khác?

- Nếu quá trình trao đổi chất bị trục trặc
sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động sống của cơ thể.
Ví dụ: Nếu cơ thể ngừng hoạt
động trao đổi chất và chuyển
hoá năng lượng thì sẽ không tạo
được năng lượng cho cơ thể vận động,...
Hình 42.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT
- Các hoạt động sống như: Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng
có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo sự thống
nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ thể như một thể thống nhất. LUYỆN Em hãy điền các từ TẬPSinh thích hợp để hoàn 2 trưởng và phát triển thiện sơ đồ. Trao đổi chất và ch1 uyển hóa năng lượng Si ảm ứng 3 nh sản C 4
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
Nêu biểu hiện và vai trò của bốn hoạt động
sống đặc trưng cho cơ thể sinh vật theo bảng sau:

Các hoạt động sống đặc Biểu hiện Vai trò trưng
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Cảm ứng
Sinh trưởng và phát triển Sinh sản Các hoạt động Biểu hiện Vai trò sống đặc trưng
Trao đổi chất và Hấp thụ các chất dinh dưỡng Cung cấp chất dinh dưỡng,
chuyển hóa năng cần thiết, tích lũy năng lượng
năng lượng cho cơ thể, giúp lượng duy trì sự sống Cảm ứng
Phản ứng lại các kích thích từ Bảo vệ cơ thể trước sự môi trường
thay đổi của môi trường
Sinh trưởng và Số lượng tế bào tăng lên =>
Giúp cơ thể lớn lên. phát triển
tăng kích thước, các bộ phận
cơ thể dần phát triển. Sinh sản
- Ở thực vật: Ra hoa, kết quả. Duy trì nòi giống.
- Ở động vật: sự kết hợp giữa giao
tử đực và giao tử cái => hợp tử =>
phát triển thành cơ thể mới.

Vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất?
- Có thể nói cơ thể là một thể thống nhất vì các hoạt
động sống ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Các hoạt động sống ở
cấp độ tế bào là cơ sở cho các hoạt động ở cấp độ cơ
thể. Các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các
hoạt động sống ở cấp tế bào. VẬN DỤNG
Em hãy nêu nguyên nhân gây béo phì và cách phòng chống?
Cách phòng chống béo phì:
+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện
thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
+ Năng vận động cơ thể, đi
bộ và luyện tập thể dục thể thao. Vận dụng
Về nhà tìm hiểu thông tin trên mạng
internet và liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:
1. Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống
nào chi phối? Giải thích.
2. Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong
cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ
giữa các hoạt động đó.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất?
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21