Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 4 Cánh diều: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 4 Cánh diều: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
52 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 4 Cánh diều: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 4 Cánh diều: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống


 !"#$% &'(%

 !
! 
" #   $%    & !
'($)*
  + , - . / 0 
&(1$
Mục tiêu
bài học
234567&+089
: , ; +   -  
 !  &     9 
(<*
Bản tin ngày 17/8/2022 về vụ cháy bên trong di tích
Quốc tử giám - Huế.
)*
Quan sát hình ảnh và thảo luận cặp đôi, trả
lời các câu hỏi sau
Em nhìn thầy điều gì?
Em nghĩ điều gì sẽ xảy
ra nếu tài liệu này bị
cháy hết?
Điều này khiến em băn
khoăn về vấn đề gì?
)*
Những tư liệu bị cháy nham nhở
Không còn tư liệu để dựng lại lịch sử.
Làm thể nào để bảo vệ được các di sn.
Quan sát hình ảnh và thảo luận cặp đôi, trả
lời các câu hỏi sau
+,-./0"&1234-564
+,-.7!&844.9:
;<=.9%>%0<?!?4"@3484
2A47BC!DE/%F"?"3/# 4G4H7!&84
4.9:
;<=.9I%+5"#8-J!K?"!L"-0%+5"#8-J!D
Luật chơi
M1%N0!O4
Đáp án
+,
-.7!
&84
4.9
:
M1%N0!O4PQ584H /R-.4S!
-B5H!G4G4H7!&84=T4F 0%
>9D S! +, BU% VW/ 4B /0"
289".4H&14H=X!L4"#Y%Z"@
=C! 4G4H 4HZ! 4. %N =. 4G4H
%Z4H "#34 "Z4 H!>9 "[4 4HB\4H
]% &^%D 0! O4 %$4 -B5 H!G /0"
44=T4F <!=6""? 7_4H
<94H <Y =C! 4G4H <94H "`%
"6< a5>4 &!4 9_" "[4 4HB\4H
4Hb "56" 7+4 H! 4 -c 0! =T4
F DDDd9=6,<1%N0!O4BU%
eEf%Z4H464-.d! &84 =T4
F  "L H!C! 4T/ ghhhD !b% 289
"i4 =. <>" 5, 7! &84 =T4 F 
<1 %N 0! O4 =j  / 4H -_! "5
46< %9 4H.4 75 -@% =j  <>"
5, 4!/"k .9 ="#5,4 "14H
-@%&'=T4F % 7+4"0%D
Theo Nguyễn Quang Ngọc, đô thụ cổ
Hội An: Quá trình lịch sử và hiện
trạng di tích, Nông thôn và đô thị
Việt Nam. NXB GD, 2018
@4_94H
Đáp án
+,
-.7!
&84
4.9
:
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)l-.
/0" "#94H 4G4H =@4 -C4 =. m<
4;" 4BC% "  -. /0" 7! &84 "!A4
4!A4 "L H!C! BU% eEf 4!5
-n4%Z4H464D@4-./!4%o4H
0%>9 %9&k kiến tạo của trái
đấ"D!b4"#A4=@4%$4-B5H!GBU%
4!5hệ sinh thái điển hình % 
=p4H 2!?4 4!b" C! 4Bq i! 4Y!
 4H04H#j4H4H6</]4#_4& 4
ZDDD-. /Z! "#BJ4H "564 -U! %9
4!5-9.!&!4=6"D
G4HXL"a584H!A4%o5X89%N
=. =T4 F  (% %r4H %9 ";,
4G4H %B 7+4 thời tiền sử %B "#Y
"#A4=p4H=@4_94H"jX>&C/
=C! %>% 44 =T4 F 41! "!L< 4 5
4Bq9!`>!s9_94HDDD
[44HB\4H"J%Y4Hp4HBS4H
Đáp án
+,
-.7!
&84
4.9
:
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
t"#u".4/0" 2!?5 "BU4H =T4 F t
"[44HB\4HXL"41!a5>Xo=C!!b4"_!
%F ">% 7`4H =54 ^< "34 %8/ H! 
34 -.4H Vv =. 7+4 "0% "_9 4A4
"#5,4 "14H 9.4 XL" ,A5 "BS4H
p/2(%-w44 5DW9>4H!>% 
%  %5,A4 H!  eEf x"[4 4HB\4H
"J %Y4H p4H BS4Hx v >< o4H
BU%"!A5%[a5 4"#(4H4;""#94Hy
"!A5%[F-.7!&84%FH!>"#@4N!26"
/ 4H "[4 "9.4 %n5 X[% -b z "o%
%54H% /(!7+4"0%"#94H=!b%"Y%
{,H!>"#@FH!-c"J%Y4Hp4H
BS4H"?!b4_9-[x514H4BC%4C
4H5i4x-$4H2!L"S4&k"Z4"#(4H 
7_4H=T4F H!G %>%7+4"0%DG4H
4H! -c "#94H "[4 4HB\4H "J %Y4H
p4H BS4H BU% i4H 2.9 " "k%
!b4 "# 4H "#(4H 45n4 45,c4 =.
24 =G4H "j "L b 4., & 4H "L b
X>% 4A4 eEf >4 H!> #;" % 9
"W9"!A5%[x"k%.4"1"4;""#94H
J!&14Hx
d!&84=T4F -.H3:
| ":d!&84=T4F -.%>!H3:
.4G4Hsản phẩm =6"%;""!4"n4%FH!>"#@
-@%&'=T4F X9 (%D
|9:d9 !"_9# :
d9%944HBJ!9]%"!A44!A4"_9# D
9}:Q5 "J!H! 4<>""#!?44B"L4.9:
BU%-B5"#5,4"j"Lb4.,a5 "LbX>%D
d!&84=T4F -.H3:
.4G4Hsản phẩm =6"%;""!4"n4%FH!>
"#@ -@% &' =T4 F  X9  (%D d9 %94 4HBJ!
9]%"!A44!A4"_9# DBU%-B5"#5,4"j"L
b4.,a5 "LbX>%D
d!&84=T4F 2 9Hi/
DI SẢN VĂN HÓA
DI SẢN VĂN HÓA
PHI VẬT THỂ
DI SẢN VĂN
HÓA VẬT THỂ
DI SẢN THIÊN
NHIÊN HOẶC DI
SẢN HỖN HỢP
v,V>%@4%>%7!&84& 5"50%-9_!4.9:
Di sản
Di sản văn
hóa vật thể
Di sản văn hóa
phi vật thể
Di sản thiên
nhiên
Phố cổ Hội An
Vịnh Hạ Long
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Một góc thành phố Vơ-ni-dơ
(Ý)
Hang Sơn Đòng (Quảng Bình)
Thành phố Vơ-ni-dơ là một thành phố tuyệt vời, nằm ở phía Đông
Bắc của Italia, khi đến đây, du khách có thể hình dung một cách
tổng quan Venice trông giống như một mạng nhện khổng lồ được
tạo lên bởi 118 đảo và 175 kênh đào, các đảo nối với nhau bởi 444
cây cầu. Venice luôn giữ được vẻ đẹp vừa lãng mạn, thơ mộng,
vừa yên ả, êm đềm.
Hang Sơn Đoònglà một hang động tự nhiên tại Tân Trạch, huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng nh. Hang Sơn Đoòng được coi hang động tự
nhiênlớn nhất thế giới đã biết. Hang này nằm trong quần thể hang động
Phong Nha - Kẻ Bàng. Hang Sơn Đoòng một phần của hệ thống ngầm
nối với hơn 150 động khác Việt Namgần biên giớivới Lào. Thời báo New
Yorkxếp hạng hang Sơn Đoòng vào vị trí thứ 8 trong 52 địa danh trong
danh sách những nơi nên đến năm 2014
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
Dựa vào SGK và tư liệu sau hãy hoàn thiện PHT với 2 câu hỏi:
1. Vai trò của sử học với bảo tồn di sản.
2. Vai trò của bảo tồn di sản với sử học?
3 phút cá nhân - 3 phút trao đổi theo bàn - 2 phút chia sẻ
=>?/2@6&AB!3CD)E!+FGGH &+$.)++,I
JCKB-+ CLM)2NCO8:1(+P7:Q+7*&1RFSFF
E, J!+&T$MTS+UAV=5 DW6(( &+$0XD
DYDCZ8%*=< Q1D(-(71K:1$7,M)
&1$!+R[F\*T$3+&&Q0]S(MT'=5 X+1'4(^)
'-'X_:`*
%8 Z -6D,M)2NC!a= $8LT"+ 
L0 2M bB!]Q 2;TcV ***d&(+$0+&1C&DW
& 6(( 45De+8QdD+,*T`JET$Q+fA2
NC I+5M'DC' I (V&(1$2NC$7
R[FgSR[R[CF*R\hi*cJZ C:eE+5:Q+7 (7j$7
NC-1kJZ&1Olm+Y)n*
o(pqq*q1SS`S+S`SSJSSS(HFFhhr*+
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
a) Mối quan hệ giữa Sử học với công
tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên
b) Vai trò của công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hoá, di
sản thiên nhiên
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
- Các loại hình di sản văn a:
nguồn sử liệu đối với việc nghiên cứu
lịch sử
b.Vai trò của bảo tồn di sản với sử học
- Sử học góp phần xác định đúng giá
trị của di sản
- Sử học góp phần quảng hình ảnh
di sản, gắn công tác bảo tồn phát huy
giá trị di sản với phát triển kinh tế, văn
hoá và du lịch.
a. Mối quan hệ giữa Sử học với công
tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên
- Giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của
di sản hoặc giữ gìn sự tồn tại của di sản
theo dạng thức vốn có.
- Phát huy gtrị di sản sự kế thừa,
phát triển sử dụng hiệu quả những
giá trị của di sản trong đời sống hiện tại
và tương lai.
- Giúp duy trì ức và bản sắc cộng
đồng, giáo dục thế hệ trẻ, đồng thời góp
phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
bền vững.
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
b.Vai trò của bảo tồn di sản với sử họca.Vai trò của Sử học với bảo tồn di sản
'(%H!14H4B4HBJ!X?&'"#54H
"k%
89"i4H!14H4B4HBJ!%64=b
"#54H".4
Hình 2. Sắc lệnh số 65 của Chủ tịch Chính phủ lâm
thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 23-11-1945 về
việc bảo tồn tất cả cổ tích trên toàn cõi Việt Nam

Điều thứ nhất:          !
"#$% &'()*+,-*.++/01
Điều thứ hai:23#4356%7
89:+! ;# <=>?@ A &)B91
Điều thứ ba:C!%D!E)*+,.F9G%3@H1
Điều thứ tư:-5I3C9JKL9ELM%+NC
OPQLC%9L/L6%K!RS9T
)*+,1-5I3C)QUL9,DLM%#VLR)WL-3L
#X'.+3QL'Y+!Z#[/
9T)*+,1
Điều thứ năm:Y5IFD%3@CQ+*T
-5/RI+/6%7LI\Q]3\^+
1_<P*+`#++/6%7L+2Q]3
2^LSXSa/YLSXSb%7+
<(L  c3 @ / Y I \ Q] 3 I \ ^ 5* <P .
Q+*T-5+1
Điều thứ sáu:SXSS(LSb%75dLSa55L
Sb%7+<(G%#V!/3/1e
2. Sử học với sự phát triển du
lịch
a) Vai trò của lịch sử và
văn hóa đối với sự phát
triển du lịch
b) Vai trò của du lịch
và đối với việc bảo tồn
di tích lịch sử,
di tích văn hóa
Dựa vào SGK tr.15/16 hãy hoàn thiện phiếu học tập với
2 câu hỏi:
1. Vai trò của lịch sử và văn hóa với sự phát triển du lịch.
2. Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử,
di sản văn hóa.
4 phút trao đổi theo bàn
2. Sử học với sự phát triển du
lịch
a) Vai trò của lịch sử và văn hóa đối
với sự phát triển du lịch
b) Vai trò của du lịch và đối với việc
bảo tồn di tích lịch sử,
di tích văn hóa
Là một nguồn tài
nguyên quan trọng
để khai thác và phát
triển du lịch.
Cung cấp tri thức
lịch sử, văn hóa.
Cung cấp bài học
kinh nghiệm, hình
thành ý tưởng để
phát triển ngành du
lịch.
2. Sử học với sự phát triển du lịch
a) Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
Kim tự tháp
(Ai Cập)
Vạn Lý Trường
Thành (Trung
Quốc)
Đền Taj
Mahal (Ấn
Độ)
Đền
Parthenon
(Hi Lạp)
World Travel
Awards 2023 bình
chọn Việt Nam là
điểm đến hàng đầu
châu Á về di
sn, văn a, m
thực.
Bảo tồn di sản là việc giữ
gìn nguyên dạng giá trị
gốc của di sản.
Phát huy giá trị di sản
là sự kế thừa, phát
triển và sử dụng hiệu
quả những giá trị của
di sản trong đời sống
hiện tại và tương lai.
Duy trì kí ức và bản sắc
cộng đồng, giáo dục thế
hệ trẻ, đồng thời góp
phần thúc đẩy kinh tế –
xã hội phát triển bền
vững.
b) Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên
~M•e
' ^%/0"%Z4H"#34X!L4"#Y%%N4€/
"#A4 <1 M 4 34 Mp4H . 0! #A4
"BJ4H =w4 %$4 4H5,A4 =L" _4 <>9 %
"k%7+4M><X!>4%!L/.0!4T/
g••DF !a5 4!?/q
1. Cần trùng tu lại mặt thành, xóa đi những
vết đạn pháo đó.
2. Bảo tồn nguyên trạng di tích.
L5BU%H! 94!b/=`"B=;4?289"i4
7!"[%FzX!L4% W/"L4.9:
' ^%/0""#94H%>%%' % .4
%N.0!
1.Cần trùng tu lại mặt
thành, xóa đi những vết đạn
pháo đó.
2. Bảo tồn nguyên trạng di
tích.
Nếu được giao nhiệm vụ vấn đbảo tồn di
tích đó, ý kiến của em thế nào?
e‚~M
Theo dõi video và kể tên các di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO
công nhận là Di sản thế giới. Hãy giới thiệu 1 di sản mà em biết
~dƒ
1. Giới thiệu một di sản (hoặc địa
điểm) ở địa phương em có thể phát
triển du lịch. Theo gợi ý sau:
Địa điểm:
Hình ảnh
Chức năng
Giá trị
Thời gian xây dựng
Quy mô
Cấu trúc
Thông tin
Tên công trình
~dƒ
2. Em hãy thiết kế tấm thiệp để giới
thiệu với bạn bè về Tết cổ truyền.
Gợi ý: Có bánh chưng xanh, câu đối,
phong bao lì xì, hoa đào, hoa mai...
~dƒ
3. Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di
sản văn hóa Việt Nam và tạo thành
cuốn sách hoặc thực hiện một đoạn
phim ngắn về di sản văn hóa tại địa
phương em để giới thiệu với bạn bè.
)„
Di sản văn hóa
Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể
Di sản thiên nhiên
Di sản văn hóa
sản phẩm tinh thần, vật chất giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
Di sản văn hóa vật thể
là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học.
Di sản văn hóa vật thể như di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật quốc gia...
Di sản văn hóa phi vật
thể
là những sản phẩm tinh thần gắn bó với cộng đồng
hoặc cá nhân, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, ....
được tái tạo lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
bằng nhiều hình thức khác nhau.
Di sản văn hóa phi vật thể gồm: tiếng nói, chữ viết,
tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, nghề
thủ công, tập quán, tín ngưỡng...
Di sản thiên nhiên
di tích do thiên nhiên tạo thành bởi các cấu trúc
hình thể, sinh vật học, hoặc bởi các cấu trúc địa chất
học và địa tự nhiên, giá trị về phương diện
khoa học hoặc thẩm mĩ.
d…
_4z#BJ4H
".4
d+4% a5 4(^%
!4
@4_94H.4<1St4!t7S
d!
&84
=T4
F 
=6"
"?
d!
&84
=T4
F 
<!
=6"
"?
d!
&84
=T4
F 
=6"
"?
d!
&84
"!A4
4!A
4
E/
v,
V>%
@4
%>%
34
7BC!
+,
"50
%-9_!
34
7!
&84
=T4
F 
4.9:
| 1/52

Preview text:

Chủ đề 2 Vai trò của sử học
BÀI 4 SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH
VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI GV
Nêu được mối quan hệ giữa Sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị
Nêu được tác động của du lịch đối với công
tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá, di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên
Giải thích được vai trò của lịch sử và văn Mục tiêu
hoá đối với sự phát triển du lịch. bài học
Có ý thức vận động các bạn và mọi người ở
xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di
sản văn hoá và di sản thiên nhiên ở địa phương.
Bản tin ngày 17/8/2022 về vụ cháy bên trong di tích Quốc tử giám - Huế. KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau 
Em nhìn thầy điều gì?
Em nghĩ điều gì sẽ xảy
ra nếu tài liệu này bị cháy hết?

Điều này khiến em băn
khoăn về vấn đề gì?
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau
Những tư liệu bị cháy nham nhở
Không còn tư liệu để dựng lại lịch sử.
Làm thể nào để bảo vệ được các di sản.
Đây là một số bình luận Đây là di sản nào? Luật chơi
Nhấp vào các hộp để hiển thị hình ảnh
bên dưới. Em có thể tìm ra những di sản nào?
Nhấp vào ‘câu trả lời’ để tiết lộ câu trả lời. Đây là di sản nào ? Phố cổ Hội An Đáp án
Phố cổ Hội An (Quảng Nam) là nơi
lưu giữ những di sản văn hóa độc
đáo. Nơi đây được xem như một
bảo tàng sống về kiến trúc đô thị
với những ngôi nhà cổ và những
công trình tôn giáo, tín ngưỡng
đặc sắc. Hội An còn lưu giữ một
nền văn hóa phi vật thể đa dạng,
phong phú với những phong tục
tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng,
nghệ thuật dân gian, lễ hội văn
hóa,... Do vậy phố cổ Hội An được
UNESCO công nhận là Di sản văn
hóa thế giới năm 1999. Việc bảo
tồn và phát huy di sản văn hóa
phố cổ Hội An vừa mang lại thu
nhập cho ngành du lịch vừa phát
Theo Nguyễn Quang Ngọc, đô thụ cổ
huy niềm tự hào về truyền thống
Hội An: Quá trình lịch sử và hiện
lịch sử, văn hóa của dân tộc.
trạng di tích, Nông thôn và đô thị Việt Nam. NXB GD, 2018 Đây là di sản nào ? Vịnh Hạ Long Đáp án
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
một trong những vịnh lớn và đẹp
nhất nước ta, là một di sản thiên
nhiên thế giới được UNESCO nhiều
lần công nhận. Vịnh là minh chứng
độc đáo cho sự kiến tạo của trái
đấ
t. Hiện trên vịnh còn lưu giữ được
nhiều hệ sinh thái điển hình của
vùng biển nhiệt đới như: đồi núi,
hang động, rừng ngập mặn, rạn san
hô...là môi trường thuận lợi cho nhiều loài sinh vật.
Những kết quả nghiên cứu khảo cổ
và văn hóa học cũng cho thấy
những cư dân thời tiền sử cư trú
trên vùng vịnh Hạ Long từ khá sớm
với các nền văn hóa nối tiếp nhau
như: Soi Nhụ, Cái Bèo, Hạ Long... Đây là di sản nào ?
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đáp án
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
- trở thành một biểu tượng văn hóa -
tín ngưỡng kết nối quá khứ với hiện tại
có tác dụng vun đắp tình cảm gia
đình, làng xã và dân tộc tạo nên
truyền thống đoàn kết yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau. Theo đánh giá của
của chuyên gia UNESCO "tín ngưỡng
thờ cúng Hùng Vương" đã đáp ứng
được tiêu chí quan trọng nhất trong 5
tiêu chí, đó là di sản có giá trị nổi bật
mang tính toàn cầu khích lệ ý thức
chung của mọi dân tộc trong việc thúc
đẩy giá trị đó, Nghi lễ thờ cúng Hùng
Vương thể hiện đạo lí "uống nước nhớ
nguồn", lòng biết ơn, sự tôn trọng đa
dạng văn hóa giữa các dân tộc. Những
nghi lễ trong tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương được đồng bào ta thực
hiện trang trọng, nhuần nhuyễn và
bền vững từ thế hệ này sang thế hệ
khác nên UNESCO đánh giá rất cao
theo tiêu chí "thực hành tốt nhất trong đời sống" Di sản văn hóa là gì?
What? Di sản văn hóa là cái gì?
Là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học. Who? Do ai tạo ra?
Do con người hoặc thiên nhiên tạo ra.
How? Qua thời gian phát triển như thế nào?
Được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hóa là gì?
Là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá
trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Do con người
hoặc thiên nhiên tạo ra. Được lưu truyền từ thế
hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hóa bao gồm DI SẢN VĂN HÓA DI SẢN THIÊN DI SẢN VĂN DI SẢN VĂN HÓA NHIÊN HOẶC DI HÓA VẬT THỂ PHI VẬT THỂ SẢN HỖN HỢP
Hãy xác định các di sản sau thuộc loại nào? Di sản
Di sản văn Di sản văn hóa Di sản thiên
hóa vật thể phi vật thể nhiên Phố cổ Hội An Vịnh Hạ Long
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Dân ca quan họ Bắc Ninh
Một góc thành phố Vơ-ni-dơ (Ý)
Hang Sơn Đòng (Quảng Bình)
Thành phố Vơ-ni-dơ là một thành phố tuyệt vời, nằm ở phía Đông
Bắc của Italia, khi đến đây, du khách có thể hình dung một cách
tổng quan Venice trông giống như một mạng nhện khổng lồ được
tạo lên bởi 118 đảo và 175 kênh đào, các đảo nối với nhau bởi 444
cây cầu. Venice luôn giữ được vẻ đẹp vừa lãng mạn, thơ mộng, vừa yên ả, êm đềm.
Hang Sơn Đoòng là một hang động tự nhiên tại xã Tân Trạch, huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình. Hang Sơn Đoòng được coi là hang động tự
nhiên lớn nhất thế giới đã biết. Hang này nằm trong quần thể hang động
Phong Nha - Kẻ Bàng. Hang Sơn Đoòng là một phần của hệ thống ngầm
nối với hơn 150 động khác ở Việt Nam gần biên giới với Lào. Thời báo New
York xếp hạng hang Sơn Đoòng vào vị trí thứ 8 trong 52 địa danh trong
danh sách những nơi nên đến năm 2014
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
Dựa vào SGK và tư liệu sau hãy hoàn thiện PHT với 2 câu hỏi:
1. Vai trò của sử học với bảo tồn di sản.
2. Vai trò của bảo tồn di sản với sử học?
3 phút cá nhân - 3 phút trao đổi theo bàn - 2 phút chia sẻ
Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới kể từ năm 1993, là một trong những điểm tham quan du lịch nổi
tiếng nhất Việt Nam, thế nhưng Quần thể di tích Cố đô Huế vẫn thường xuyên phải đối mặt với nạn xâm hại. Ngày 21-11
vừa qua, thông tin lăng mộ của bà Trần Thị Nga - mẹ vua Dục Đức, bị kẻ gian đập phá, đào bới nghiêm trọng đã không
khỏi khiến nhiều người đau lòng. Đáng buồn hơn, đây không phải hiện tượng phá hoại duy nhất xảy ra tại quần thể di
tích này trong năm 2017. Trước đó, mộ bà tài nhân họ Lê - phi tần của vua Tự Đức, đã bị một công ty tự ý san phẳng để
thực hiện dự án bãi đỗ xe.
Ngược dòng thời gian, nhiều di tích, hiện vật khác thuộc quần thể Cố đô Huế như lăng Khải Định, trường Quốc Tử Giám,
bia Quốc học, Cửu vị thần công, Phu Văn Lâu, Chùa Thiên Mụ,... cũng bị tàn phá nghiêm trọng mà chủ yếu là do kẻ gian
đào bới, đập phá, ý thức kém của người dân cũng như khách tham quan. Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố
đô Huế, tổng mức đầu tư dự kiến cho dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế trong giai đoạn
2016 - 2020 lên đến 1.274 tỷ đồng. Một số tiền lớn, nhưng nếu xét từ mức độ xâm hại, phá hoại di tích đang diễn ra tại
Huế hiện nay thì số tiền này vẫn chỉ như “muối bỏ bể”.
https://nhandan.vn/nguy-co-bien-mat-nhieu-di-tich-lich-su-post311448.html
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
a) Mối quan hệ giữa Sử học với công
b) Vai trò của công tác bảo tồn và
tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
phát huy giá trị di sản văn hoá, di
văn hoá, di sản thiên nhiên sản thiên nhiên
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
a. Mối quan hệ giữa Sử học với công
b.Vai trò của bảo tồn di sản với sử học
tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
- Giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của
văn hoá, di sản thiên nhiên
di sản hoặc giữ gìn sự tồn tại của di sản
- Các loại hình di sản văn hóa: Là theo dạng thức vốn có.
nguồn sử liệu đối với việc nghiên cứu
- Phát huy giá trị di sản là sự kế thừa, lịch sử
phát triển và sử dụng hiệu quả những
- Sử học góp phần xác định đúng giá
giá trị của di sản trong đời sống hiện tại trị của di sản và tương lai.
- Sử học góp phần quảng bá hình ảnh
- Giúp duy trì kí ức và bản sắc cộng
di sản, gắn công tác bảo tồn và phát huy
đồng, giáo dục thế hệ trẻ, đồng thời góp
giá trị di sản với phát triển kinh tế, văn
phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển hoá và du lịch. bền vững.
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
a.Vai trò của Sử học với bảo tồn di sản
b.Vai trò của bảo tồn di sản với sử học
Sử học giống như người kể sử trung
Bảo tồn giống như người cận vệ thực trung thành SẮC LỆNH
Điều thứ nhất: Đông Phương Bác cổ Học viện (Việt Nam Oriental
Institute) có nhiệm vụ bảo tồn tất cả cổ tích trong toàn cõi Việt Nam.
Điều thứ hai: Đông Phương Bác cổ Học viện từ nay sẽ thay Pháp quốc
Viễn đông Bác cổ học viện (École Francaise d'Extrême-Orient) bãi đi.
Điều thứ ba: Những luật lệ về việc bảo tồn cổ tích vẫn để nguyên như cũ.
Điều thứ tư: Cấm phá hủy những đình chùa, đền, miếu hoặc những nơi
thờ tự khác, những cung điện, thành, quách cùng lăng mộ chưa được
bảo tồn. Cấm phá hủy những bi ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má,
sách vở có tính cách tôn giáo hay không, nhưng có ích cho lịch sử mà chưa được bảo tồn.
Điều thứ năm: Chính phủ vẫn công nhận nguyên tác những khoản trợ
cấp hàng năm của toàn quốc, của mỗi kỳ hay mỗi tỉnh cho Đông Phương
Bác Cổ học viện. Khi dự thảo ngân sách cho toàn quốc, cho từng kỳ hay
từng tỉnh, ông Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo
dục, ông Ủy viên tài chính của mỗi kỳ hay của mỗi tỉnh phải dự tính
khoản trợ cấp cho Đông Phương Bác cổ học viện.
Điều thứ sáu: Các ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp,
Bộ Quốc gia giáo dục chiểu sắc lệnh này thi hành."

Hình 2. Sắc lệnh số 65 của Chủ tịch Chính phủ lâm
thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 23-11-1945 về
việc bảo tồn tất cả cổ tích trên toàn cõi Việt Nam
2. Sử học với sự phát triển du
lịch b) Vai trò của du lịch
a) Vai trò của lịch sử và
và đối với việc bảo tồn
văn hóa đối với sự phát
di tích lịch sử,
triển du lịch
di tích văn hóa
Dựa vào SGK tr.15/16 hãy hoàn thiện phiếu học tập với 2 câu hỏi:
1. Vai trò của lịch sử và văn hóa với sự phát triển du lịch.
2. Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa.
4 phút trao đổi theo bàn
2. Sử học với sự phát triển du
a) Vai trò của lịch sử và văn hólịc a đố h i
b) Vai trò của du lịch và đối với việc
với sự phát triển du lịch
bảo tồn di tích lịch sử,
di tích văn hóa
2. Sử học với sự phát triển du lịch
a) Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch Là một nguồn tài Cung cấp tri thức Cung cấp bài học nguyên quan trọng lịch sử, văn hóa. kinh nghiệm, hình để khai thác và phát thành ý tưởng để triển du lịch. phát triển ngành du lịch. Kim tự tháp (Ai Cập) Đền Taj Mahal (Ấn Độ)
Vạn Lý Trường Đền Thành (Trung Parthenon Quốc) (Hi Lạp) World Travel
Awards 2023 bình
chọn Việt Nam là
điểm đến hàng đầu
châu Á về di
sản, văn hóa, ẩm thực.
b) Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên
Bảo tồn di sản là việc giữ Phát huy giá trị di sản
Duy trì kí ức và bản sắc
gìn nguyên dạng giá trị là sự kế thừa, phát
cộng đồng, giáo dục thế
triển và sử dụng hiệu
hệ trẻ, đồng thời góp gốc của di sản.
quả những giá trị của
phần thúc đẩy kinh tế – di sản trong đời sống xã hội phát triển bền hiện tại và tương lai. vững. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Cửa Bắc, một công trình kiến trúc cổ, nằm
trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội Trên
tường vẫn còn nguyên vết đạn pháo của
thực dân Pháp khi đánh chiếm Hà Nội năm 1882. Có hai quan điểm:
1. Cần trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết đạn pháo đó.
2. Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn
di tích đó, ý kiến của em thế nào?
Cửa Bắc, một trong các cửa của Thành cổ Hà Nội
1.Cần trùng tu lại mặt
thành, xóa đi những vết đạn pháo đó.

2. Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di
tích đó, ý kiến của em thế nào?
LUYỆN TẬP
Theo dõi video và kể tên các di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO
công nhận là Di sản thế giới. Hãy giới thiệu 1 di sản mà em biết VẬN DỤNG
1. Giới thiệu một di sản (hoặc địa Tên công trình
điểm) ở địa phương em có thể phát Hình ảnh Địa điểm:
triển du lịch. Theo gợi ý sau: Thông tin Thời gian xây dựng Quy mô Cấu trúc Chức năng Giá trị VẬN DỤNG
2. Em hãy thiết kế tấm thiệp để giới
thiệu với bạn bè về Tết cổ truyền.
Gợi ý: Có bánh chưng xanh, câu đối,
phong bao lì xì, hoa đào, hoa mai... VẬN DỤNG
3. Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di
sản văn hóa Việt Nam và tạo thành
cuốn sách hoặc thực hiện một đoạn
phim ngắn về di sản văn hóa tại địa
phương em để giới thiệu với bạn bè. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Di sản văn hóa
Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể Di sản thiên nhiên Di sản văn hóa
sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Di sản văn hóa vật thể
là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Di sản văn hóa vật thể như di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật quốc gia...
Di sản văn hóa phi vật thể
là những sản phẩm tinh thần gắn bó với cộng đồng
hoặc cá nhân, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, ....
được tái tạo lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
bằng nhiều hình thức khác nhau.
Di sản văn hóa phi vật thể gồm: tiếng nói, chữ viết,
tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, nghề
thủ công, tập quán, tín ngưỡng... Di sản thiên nhiên
là di tích do thiên nhiên tạo thành bởi các cấu trúc
hình thể, sinh vật học, hoặc bởi các cấu trúc địa chất
học và địa lí tự nhiên, có giá trị về phương diện
khoa học hoặc thẩm mĩ
. MỘT SỐ DI SẢN Em Di Di hãy sản sản xác văn văn định hóa hóa các vật phi hình thể vật Vạn Lý Trường Dân ca quan họ Bắc dưới thể thành Ninh đây thuộ Di Di c loại sản sản hình văn thiên di hóa nhiê sản vật n văn Thành phố Vơ-ni-dơ thể Vịnh Hạ Long hóa nào?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Luật chơi
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52