Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 2 Cánh diều: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 2 Cánh diều: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
36 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 2 Cánh diều: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 2 Cánh diều: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!

128 64 lượt tải Tải xuống
CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ!
KHỞI ĐỘNG
Hãy hoàn thành phiếu KWLH theo mẫu sau:
Know? What? Learn? How?
Em đã biế về
sự xác lập
phát triển của chủ
nghĩa tư bản?
Em mong muốn
đề xuất khi
học về sự xác lập
phát triển của
chủ nghĩa tư bản?
Em đã học thêm
được những
sau khi học xong
bài này?
Em thể vận
dụng những kiến
thức nào của bài
vào thực tiễn?
………………… ……………………. …………………… ………………….
BÀI 2:
SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 2
Sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản
PHẦN 3
Chủ nghĩa tư bản
hiện đại
PHẦN 1
Sự xác lập của
chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu và Bắc Mỹ
PHẦN 1
SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ
Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và Góc mở rộng SGK tr.13, 14 và
trả lời câu hỏi: Tìm hiểu sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và
Bắc Mỹ vào các thời gian sau:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhng năm 50
70 của thế kỉ XIX
Những năm 50 –
70 của thế kỉ XIX
1
1
2
2
Nửa sau
thế kỉ XIX
Nửa sau
thế kỉ XIX
Những năm 50 – 70
của thế kỉ XIX
Các cuộc cách mạng sản tiếp tục diễn ra
dưới nhiều hình thức khác nhau:
Đấu tranh thống
nhất đất ở I-ta-li-a
(1859 – 1870)
Cải cách nông nô
ở Nga (1861)
Nội chiến ở Mỹ
(1861 – 1865)
Đấu tranh thống
nhất đất nước ở
Đức (1864 – 1871)
Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển mạnh mẽ.
Nửa sau thế kỉ XIX
Giai cấp sản giành được thắng lợi, lên cầm
quyền ở nhiều nước.
Chủ nghĩa bản chính thức được xác lập
châu Âu và Bắc Mỹ.
Lễ đăng quang Hoàng đế nước Đức thống nhất
(1 – 1871) tại Cung điện Véc-xai (Pháp)
Hoàng đế Alexander II – người
đã thực hiện cuộc cải cách
nông nô ở Nga vào năm 1861
Các em hãy theo dõi video sau về công cuộc thống nhất nước Đức
VỊ TRÍ QUÁ TRÌNH C
LẬP CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI
ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Pháp
Hoa
Kỳ
Anh
Lan
Nga
Đức
I-ta-li-a
Giai đoạn 1861 1865 khoảng 4
triệu nô lệ của Mỹ được giải phóng.
Sự kiện này chấm dứt chế độ lệ
Mỹ, mở ra con đường phát triển
tư bản chủ nghĩa ở Mỹ.
Buôn bán nô lệ da đen
PHẦN 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
a) Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng
xâm lược thuộc địa
Điều quan trọng chủ nghĩa bản không thể tồn tại tự
phát triển được nếu không thường xuyên mở rộng phạm vi
thống trị của nó, không khai phá những xứ sở mới và không lôi
cuốn các xứ sở không phải bản chủ nghĩa vào cơn lốc
kinh tế thế giới.
Vì sao V.-nin khẳng đnh:
Vì sao V.Lê-nin khẳng định:
Các em hãy quan sát Hình 2, Bảng 1,
Bảng 2, Góc mở rộng, thông tin mục
2a SGK tr.14, 15 trả lời câu hỏi:
Tnh y quá trình các nước đế quốc
phương Tây mở rộng xâm lược thuộc địa.
Thuộc địa có vai trò như thế nào đối với các
nước đế quốc?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Hình 3. Người khổng lồ Rốt-đơ
(tranh biếm họa)
Thời gian
Cuối TK XIX – đầu TK XX.
Châu Á
Khu vực Mỹ La-tinh
Châu Phi
Phương thức
Xâm lược thuộc địa bằng vũ lực.
Phương thức khác.
Kết quả:
Thực dân phương Tây không ngừng đẩy mạnh
các hoạt động xâm chiếm và đặt ách cai trị ở:
Tầm quan trọng của thuộc địa đối với các nước đế quốc
Là nơi cung
cấp nguyên liệu
và nhân công
Thị trường
đầu tư, tiêu
thụ hàng hóa
Đem lại lợi
nhuận khổng lồ
cho chính quốc.
Là cơ sở vững
chắc cho các
nước đế quốc
trong các cuộc
chiến tranh.
Châu Á
Cuối TK XIX, các nước phương Tây bản hoàn thành việc xâm lược
đặt ách thống trị ở châu Á.
Ấn Độ bị thực dân
Anh xâm lược
Nước thuộc địa
Trung Quốc bị các
nước đế quốc xâu xé.
Nước nửa thuộc
địa nửa phong kiến
Phần lớn các nước
Đông Nam Á đều trở
thành thuộc địa của
thực dân phương Tây.
Người đứng đầu Công ty Đông Ấn Anh
trong một đám rước ở Ấn Độ.
Các nước đế quốc xâu xé
Trung Quốc thời Thanh
Châu Phi
Nửa đầu TK XIX Nửa sau TK XIX Đầu TK XX
Quân đội Pháp xâm lược
Benín vào năm 1892
Các nước tư bản
phương Tây đặt thương
điếm ở ven biển.
Thực dân
phương Tây xâu
xé châu Phi.
Các nước đế quốc cơ bản
hoàn thành việc phân chia
thuộc địa ở châu Phi.
Lược đồ thuộc địa của
thực dân phương Tây ở
châu Phi năm 1913
Lính bản địa ở Đông Phi thuộc Đức,
vào khoảng năm 1906
Năm 1896, Anh áp đặt chế độ bảo hộ
đối với Vương quốc Ashanti (ngày
nay là cộng hòa Ghana).
Mỹ La-tinh
TK XVI, XVII: thực dân Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha xâm lược các
nước ở khu vực Mỹ La-tinh.
Đầu TK XIX: các
nước Mỹ La-tinh
giành được độc lập.
Trận Ayacucho giành lại
nền độc lập của Peru và
phần còn lại của Nam Mỹ
Cuộc chinh phục Mexico năm
1521 của Cortés nhà chinh
phục người Tây Ban Nha
Mỹ chiếm đóng Thành phố Mexico
Trận hồ Maracaibo năm 1823 dẫn
đến việc người Tây Ban Nha cuối
cùng bị trục xuất khỏi Colombia
Cuộc nổi dậy của nô lệ vào năm 1802 ở Haiti
Chiến tranh giành độc lập ở Bra-xin năm 1822
Trình bày sự phát triển của chủ
nghĩa bản cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
Các em đọc thông tin
mục 2b, Tư liệu - SGK
tr.16 và trả lời câu hỏi
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
Các nước khu vực Mỹ La-
Anh: đi theo con đường
bản chủ nghĩa.
Nhật Bản, Xiêm: đưa đất
nước theo con đường
bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa bản mở rộng, phát triển
trên phạm vi toàn cầu, tr thành hệ
thống thế giới.
Hình thành các t chức
lũng đoạn, xuất khẩu
bản ra nước ngoài.
Một con phố ở Nhật Bản cuối
thế kỉ XIX
Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị
(Nhật Bản) năm 1866
c) Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền
Em hãy quan sát Hình 4,
đọc mục c mở rộng SGK
tr.17 trả lời câu hỏi:
tả hình ảnh cho biết ý
nghĩa của hình ảnh đó.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Hình 4. Quyền lực của các tổ chức
độc quyền ở Mỹ (Tranh biếm họa)
Các tổ chức độc quyền
Tn mình mãng có
chữ “Monopoly” (độc
quyền) với cái đuôi dài
quấn chặt vào nhà trắng,
đang miệng đe dọa
nuốt chửng cngười dân.
Quyền lực của các tổ chức
độc quyền Mỹ câu kết chặt
chẽ và chi phối nhà nước tư
sản, thống trị và khống chế
đời sống của người dân.
Người dân
Các em hãy đọc liệu thông
tin trong mục 2c SGK tr.16, 17
trả lời câu hỏi:
Trình bày sự phát triển của chủ
nghĩa bản từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền.
Nêu các đặc điểm của chủ nghĩa
tư bản độc quyền.
THẢO LUẬN NHÓM
Khái niệm:
một hình thức của chủ nghĩa bản nhà
nước, nhà nước doanh nghiệp độc quyền duy
nhất chi phối các hoạt động trong nền kinh tế.
Đặc điểm:
Tập trung
sn xut
các tổ chức
đc quyền
Tập trung
sản xuất và
các tổ chức
độc quyền
Tư bn tài
chính
bn đu sỏ
tài chính
Tư bản tài
chính và
bọn đầu sỏ
tài chính
Xut khu
tư bn
Xuất khẩu
tư bản
Hình thành các
tổ chức đc
quyền quc tế,
phân chia nh
hưởng kinh tế.
Hình thành các
tổ chức độc
quyền quốc tế,
phân chia ảnh
hưởng kinh tế.
Các cường
quc phân
chia nh
th thế giới
Các cường
quốc phân
chia lãnh
thổ thế giới
Bản vị vàng hình thành nên cơ s
tài chính của nền kinh tế quốc tế
từ năm 1870 đến năm 1914.
Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ
(tranh biếm họa)
Đại diện cho Công ty Standard Oil
Chính trị
nước Mỹ
Vận tải kinh tế biển
Công nghiệp
thép, đồng
Người dân trong xã hội Mỹ
Ý nghĩa: mức độ thao túng tầm ảnh hưởng
to lớn của công ty độc quyền đối với nền kinh
tế, đời sống chính trị, xã hội của nước Mỹ.
STANDARD
OIL
STANDARD
OIL
“Ở Hoa Kì năm 1908, 7 tơ -rớt đầu Aên nắm được hay kiểm soát 1 638 công A…Standard
Oil, do Rốc-cơ-pheo-lơ sáng lập năm 1870, lúc đầu chỉ lọc 4% sản lượng dầu mỏ Mỹ,
nhưng đến năm 1879 đã kiểm soát 90% các nhà y lọc dầu và đến năm 1905 kiểm
soát 85% thương mại quốc gia và 90% xuất khẩu”.
(Mi-xen, Lịch sử chủ nghĩa từ 1500 đến 2000, Sdd, tr236 – 237)
Trong những năm cuối TK XIX đầu
TK XX, quá trình tập trung bản diễn
ra trong sản xuất nông nghiệp, lĩnh
vực ngân hàng.
Các ngân hàng trở thành nhóm độc
quyền sử dụng vốn, liệu sản xuất,
nguyên liệu của tất cả các nhà tư bản.
Sự u kết giữa bản ngân hàng
bản công nghiệp dẫn đến sự ra đời
của tư bản tài chính.
Trái phiếu của Tổng công ty Thép Hoa Kỳ ngày 30/12/1924 -
một “công ty tơ-rớt” nổi bật ở Hoa Kỳ
BÀI HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE!
| 1/36

Preview text:

CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ! KHỞI ĐỘNG
Hãy hoàn thành phiếu KWLH theo mẫu sau: Know? What? Learn? How? Em có mong muốn Em đã biế gì về
Em đã học thêm Em có thể vận và đề xuất gì khi sự xác lập và
được những gì dụng những kiến học về sự xác lập phát triển của chủ
sau khi học xong thức nào của bài và phát triển của nghĩa tư bản? bài này? vào thực tiễn? chủ nghĩa tư bản?
…………………… ……………………. …………………… …………………. BÀI 2:
SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NỘI DUNG BÀI HỌC PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 Sự xác lập của Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa tư bản ở chủ nghĩa tư bản hiện đại châu Âu và Bắc Mỹ PHẦN 1
SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và Góc mở rộng SGK tr.13, 14 và
trả lời câu hỏi: Tìm hiểu sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và
Bắc Mỹ vào các thời gian sau: 1 2 Nh N ữ h n ữ g n n g ă n m ă 5 m 0 5 – 0 – Nửa N sa ửa u sa u 70 7 củ 0 a củ th a ế th kỉ ế X kỉ IX XIX thế th kỉ ế X kỉ IX XIX Những năm 50 – 70
• Các cuộc cách mạng tư sản tiếp tục diễn ra của thế kỉ XIX
dưới nhiều hình thức khác nhau: Đấu tranh thống Nội chiến ở Mỹ nhất đất ở I-ta-li-a Cải cách nông nô (1861 – 1865) (1859 – 1870) ở Nga (1861) Đấu tranh thống nhất đất nước ở
Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức (1864 – 1871) phát triển mạnh mẽ.
• Giai cấp tư sản giành được thắng lợi, lên cầm
Nửa sau thế kỉ XIX quyền ở nhiều nước.
Chủ nghĩa tư bản chính thức được xác lập ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Hoàng đế Alexander II – người
đã thực hiện cuộc cải cách
Lễ đăng quang Hoàng đế nước Đức thống nhất
nông nô ở Nga vào năm 1861
(1 – 1871) tại Cung điện Véc-xai (Pháp)
Các em hãy theo dõi video sau về công cuộc thống nhất nước Đức Anh Nga Pháp Hoa Kỳ Lan Đức
VỊ TRÍ QUÁ TRÌNH XÁC I-ta-li-a
LẬP CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI
ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
• Giai đoạn 1861 – 1865 có khoảng 4
triệu nô lệ của Mỹ được giải phóng.
 Sự kiện này chấm dứt chế độ nô lệ
ở Mỹ, mở ra con đường phát triển
tư bản chủ nghĩa ở Mỹ. Buôn bán nô lệ da đen PHẦN 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
a) Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng
xâm lược thuộc địa Vì Vsì ao s V ao .Lê V. -ni Lê- n ni k n hẳng k đ hẳng ịnh: định:
Điều quan trọng là chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại và tự
phát triển được nếu không thường xuyên mở rộng phạm vi
thống trị của nó, không khai phá những xứ sở mới và không lôi
cuốn các xứ sở không phải là tư bản chủ nghĩa vào cơn lốc kinh tế thế giới.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Các em hãy quan sát Hình 2, Bảng 1,
Bảng 2, Góc mở rộng, thông tin mục
2a SGK tr.14, 15 và trả lời câu hỏi:
Trình bày quá trình các nước đế quốc
phương Tây mở rộng xâm lược thuộc địa.
Thuộc địa có vai trò như thế nào đối với các nước đế quốc?
Hình 3. Người khổng lồ Rốt-đơ (tranh biếm họa) Thời gian
• Cuối TK XIX – đầu TK XX.
• Xâm lược thuộc địa bằng vũ lực. Phương thức • Phương thức khác.
• Thực dân phương Tây không ngừng đẩy mạnh Kết quả:
các hoạt động xâm chiếm và đặt ách cai trị ở: Châu Á Châu Phi Khu vực Mỹ La-tinh
Tầm quan trọng của thuộc địa đối với các nước đế quốc Là cơ sở vững Là nơi cung Thị trường Đem lại lợi chắc cho các cấp nguyên liệu đầu tư, tiêu nhuận khổng lồ nước đế quốc và nhân công thụ hàng hóa cho chính quốc. trong các cuộc chiến tranh. Châu Á
• Cuối TK XIX, các nước phương Tây cơ bản hoàn thành việc xâm lược và
đặt ách thống trị ở châu Á. Trung Quốc bị các Phần lớn các nước Ấn Độ bị thực dân nước đế quốc xâu xé. Đông Nam Á đều trở Anh xâm lược Nước nửa thuộc thành thuộc địa của Nước thuộc địa địa nửa phong kiến thực dân phương Tây.
Người đứng đầu Công ty Đông Ấn Anh
Các nước đế quốc xâu xé
trong một đám rước ở Ấn Độ. Trung Quốc thời Thanh Châu Phi Các nước tư bản Thực dân
Các nước đế quốc cơ bản phương Tây đặt thương phương Tây xâu
hoàn thành việc phân chia điếm ở ven biển. xé châu Phi. thuộc địa ở châu Phi. Nửa đầu TK XIX Nửa sau TK XIX Đầu TK XX
Lược đồ thuộc địa của
Quân đội Pháp xâm lược thực dân phương Tây ở Benín vào năm 1892 châu Phi năm 1913
Lính bản địa ở Đông Phi thuộc Đức, vào khoảng năm 1906
Năm 1896, Anh áp đặt chế độ bảo hộ
đối với Vương quốc Ashanti (ngày nay là cộng hòa Ghana). Mỹ La-tinh
TK XVI, XVII: thực dân Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha xâm lược các Trận Ayacucho giành lại
nước ở khu vực Mỹ La-tinh.
nền độc lập của Peru và
phần còn lại của Nam Mỹ Đầu TK XIX: các
Cuộc chinh phục Mexico năm nước Mỹ La-tinh
1521 của Cortés – nhà chinh giành được độc lập. phục người Tây Ban Nha
Mỹ chiếm đóng Thành phố Mexico
Trận hồ Maracaibo năm 1823 dẫn
đến việc người Tây Ban Nha cuối
cùng bị trục xuất khỏi Colombia
Cuộc nổi dậy của nô lệ vào năm 1802 ở Haiti
Chiến tranh giành độc lập ở Bra-xin năm 1822
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Trình bày sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Các em đọc thông tin
mục 2b, Tư liệu - SGK
tr.16 và trả lời câu hỏi
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
• Các nước khu vực Mỹ La-
• Nhật Bản, Xiêm: đưa đất
tinh: đi theo con đường tư
nước theo con đường tư bản chủ nghĩa. bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa tư bản mở rộng, phát triển Hình thành các tổ chức
trên phạm vi toàn cầu, trở thành hệ
lũng đoạn, xuất khẩu tư thống thế giới. bản ra nước ngoài.
Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị
Một con phố ở Nhật Bản cuối (Nhật Bản) năm 1866 thế kỉ XIX
c) Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Em hãy quan sát Hình 4,
đọc mục Góc mở rộng SGK
tr.17 và trả lời câu hỏi:
tả hình ảnh và cho biết ý nghĩa của hình ảnh đó.
Hình 4. Quyền lực của các tổ chức
độc quyền ở Mỹ (Tranh biếm họa) Trên mình mãng xà có chữ “Monopoly” (độc
quyền) với cái đuôi dài
quấn chặt vào nhà trắng, đang há miệng đe dọa
nuốt chửng cả người dân.
Quyền lực của các tổ chức
độc quyền Mỹ câu kết chặt
chẽ và chi phối nhà nước tư
sản, thống trị và khống chế Người dân
Các tổ chức độc quyền
đời sống của người dân. THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy đọc Tư liệu và thông
tin trong mục 2c SGK tr.16, 17 và
trả lời câu hỏi:
• Trình bày sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
• Nêu các đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
• Là một hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà Khái niệm:
nước, nhà nước là doanh nghiệp độc quyền duy
nhất chi phối các hoạt động trong nền kinh tế. Đặc điểm: Hìn Hì h n th h à th n à h n c h á c c ác Tập Tậ t p r u tr n u g n g Tư T b ư ả b n ả t n à t i ài Cá C c á cườn c g cườn g tổ ch tổ ức ch đ ức ộ đ c ộc sả s n ả x n u x ấ u t ấ và t và ch c ín h h ín và h và Xu X ấ u t k ất h k ẩ h u ẩ u qu q ố u c p ốc h p â h n â n qu q yề u n yề q n u q ố u c ố tế c t , ế, cá c c á tổ c t ch ổ ức chức bọ b n ọ đ n ầ đ u ầ sỏ u sỏ tư t b ư ả b n ản chia ch lã ia n lã h n h ph p â h n â ch n ia chi ả a n ả h n h độ đ c ộ q c u q yề uy n ền tàti c à h i c ín h h ính thtổ h t ổ h t ế h g ế iới giới hư h ởn ưở g n kin g h kin t h ế . tế.
Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ
Bản vị vàng hình thành nên cơ sở (tranh biếm họa)
tài chính của nền kinh tế quốc tế
từ năm 1870 đến năm 1914. Vận tải kinh tế biển
Đại diện cho Công ty Standard Oil Chính trị nước Mỹ Công nghiệp thép, đồng
• Ý nghĩa: mức độ thao túng và tầm ảnh hưởng
Người dân trong xã hội Mỹ
to lớn của công ty độc quyền đối với nền kinh
tế, đời sống chính trị, xã hội của nước Mỹ. STAND ST ARD ARD
“Ở Hoa Kì năm 1908, 7 tơ -rớt đầu tiên nắm được hay kiểm soát 1 638 công ti…Standard
Oil, do Rốc-cơ-pheo-lơ sáng lập năOIL
m 1870, lúc đầu chỉ lọc 4% sản lượng dầu mỏ ở Mỹ,
nhưng đến năm 1879 đã kiểm soát 90% các nhà máy lọc dầu và đến năm 1905 kiểm
soát 85% thương mại quốc gia và 90% xuất khẩu”.
(Mi-xen Bô, Lịch sử chủ nghĩa từ 1500 đến 2000, Sdd, tr236 – 237)
• Trong những năm cuối TK XIX – đầu
TK XX, quá trình tập trung tư bản diễn
ra trong sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực ngân hàng.
• Các ngân hàng trở thành nhóm độc
quyền sử dụng vốn, tư liệu sản xuất,
nguyên liệu của tất cả các nhà tư bản.
• Sự câu kết giữa tư bản ngân hàng và
tư bản công nghiệp dẫn đến sự ra đời Trái phiếu của Tổng công ty Thép Hoa Kỳ ngày 30/12/1924 -
một “công ty tơ-rớt” nổi bật ở Hoa Kỳ của tư bản tài chính. BÀI HỌC KẾT THÚC! CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36