Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TIẾT 2)
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Trình bày những s biểu hin và phát triển của chủ nghĩa
bn?
Trình bày những sự biểu hiện và phát triển của chủ nghĩa
tư bản?
Nửa đầu thế kỉ XIX, các thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
ở Mỹ La-$nh đã đấu tranh giành độc lập, thành lập các quốc gia
tư sản mới.
Ở châu Á, cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, đưa Nhật Bản từ một
nước phong kiến tr thành nước Tư bản chủ nghĩa.
Ở Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi (1911) đã lật đổ triều đại Mãn Thanh,
chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản
phát triển.
Trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư
bản đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên khắp thế giới.
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Trong thế kỉ XIX đầu TK XX, chủ nghĩa bản tiếp
tục phát triển mở rộng các khu vực khác nhau trên
thế giới.
c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
HOÀN THÀNH BẢNG SAU (HOẠT ĐỘNG NHÓM)
Nội dung
Thời gian
Cơ sở
Biểu hiện
NỘI DUNG
Thời
gian
Cơ sở
Biểu
hiện
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển
sang giai đoạn độc quyền.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
là một hình thức của chủ
nghĩa tư bản nhà nước, trong
đỏ nhà nước được coi là một
doanh nghiệp độc quyền duy
nhất chi phối hầu hết các hoạt
động sản xuất và phân phối
hàng hoá trong nền kinh tế.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
A-đam Xmit (1723 1790)
nhà kinh tế học người Xcốt-len,
được gọi cha đẻ của Kinh tế
học Ông tác phẩm nổi tiếng
"Tìm hiểu về bản chất
nguồn gốc của cải của c quốc
gia" (1776). Ông thuyết về
hình cạnh tranh tự do cùng
quan điểm về “bàn tay hình
nhằm chỉ sự chi phối của quy
luật thị trường vào kinh tế,
NỘI DUNG
Thời
gian
Cơ sở
Biểu
hiện
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển
sang giai đoạn độc quyền.
- Sự tiến bộ trong khoa học-kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- Nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc địa
- Các nước bản mở rộng xuất bản bản, đẩy mạnh hoạt
động ngân hàng, tài chính.
XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA TƯ SẢN ANH
Thấp hơn
Cao hơn
Nga
Thổ Nhĩ Kỳ
Các nước Cận Đông
Trung Âu, Mỹ La-tinh
Bản đồ cho vay, đầu
tư ra nước ngoài của
Pháp
Hơn
50%
10%
10%
10%
10%
Thuộc địa
1%
NỘI DUNG
Thời
gian
Cơ sở
Biểu
hiện
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển
sang giai đoạn độc quyền.
- Sự tiến bộ trong khoa học-kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- Nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc địa
- Các nước bản mở rộng xuất bản bản, đẩy mạnh hoạt
động ngân hàng, tài chính.
Các hình thức tổ chức độc quyền: Các-ten ; Xanh-đi-ca;
Tơ-rớt
Tổ chức độc quyền là sự liên
minh giữa các nhà tư bản lớn
để tập trung vào tay mình
phần lớn việc sản xuất hoặc
tiêu thụ một số hàng hoá nào
đó nhằm thu lợi nhuận cao.
Tổ chức độc quyền
Một công ti độc quyền ở Mỹ được mô tả như một
con bạch tuộc trong một bộ phim hoạt hình (1904)
NĂM ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
1. Sự tập trung sản xuất bản đạt tới mức độ phát triển rất cao,
tạo thành những tổ chức lũng đoạn một vai trò quyết định trong
sinh hoạt kinh tế.
2. Sự dung hợp bản ngân hàng với bản công nghiệp thành
bản tài chính.
3. Việc xuất khẩu tư bản trở thành đặc biệt quan trọng.
4. Sự hình thành những khối liên minh bản độc quyền chia nhau
thế giới.
5. Việc các cường quốc bàn lớn nhất đã chia nhau xong đất đai
trên thế giới.
(Theo Lê-nin Toàn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2005, trang 383)
Tơ-rớt là việc thống nhất cả sản xuất và $êu
thụ vào tay một nhóm lũng đoạn ở Mỹ.
Đây bức tranh vmột con mãng
khổng lồ, trên mình từ monopoly
(độc quyền), đuôi rất dài quấn chặt
vào Nhà Trắng (nơi làm việc của
tổng thống Mỹ đại diện cho quyền
lực của nhà nước bản Mỹ), đang
to miệng đe doạ nuốt chửng người
dân. Bức tranh thể hiện quyền lực của
các công ty độc quyền Mỹ.
“Vua dầu lửa”
J.D.Rốc-phe-lơ
(1839-1937)
“Vua thép”
J.P.Moóc-gan
(1837-1913)
“Vua ô tô”-
Henry For
(1863-1947)
BÀI 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản
c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do kinh doanh sang độc quyền
- Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa
bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.
- Sự phát triển của các tổ chức độc quyền tạo ra sở
vật chất cho bước chuyển của chủ nghĩa bản từ tự do
cạnh tranh sang độc quyền.
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Tìm hiểu thông tin từ
sách, báo, internet, hãy
giới thiệu một số công
ty độc quyền ở các
nước trên thế giới hiện
nay?
| 1/26

Preview text:

BÀI 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TIẾT 2)
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản Tr T ình bày ì nhữn n g hữn sự s biể b u hiệ u hi n và phá ph t tr t iển n của chủ hủ ng n hĩa tư bả b n? n
Nửa đầu thế kỉ XIX, các thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
ở Mỹ La-tinh đã đấu tranh giành độc lập, thành lập các quốc gia tư sản mới.
Ở châu Á, cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, đưa Nhật Bản từ một
nước phong kiến trở thành nước Tư bản chủ nghĩa.
Ở Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi (1911) đã lật đổ triều đại Mãn Thanh,
chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư
bản đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên khắp thế giới.
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Trong thế kỉ XIX – đầu TK XX, chủ nghĩa tư bản tiếp
tục phát triển và mở rộng ở các khu vực khác nhau trên thế giới.
c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
HOÀN THÀNH BẢNG SAU (HOẠT ĐỘNG NHÓM) Nội dung Thời gian Cơ sở Biểu hiện NỘI DUNG
Thời Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển
gian sang giai đoạn độc quyền. Cơ sở Biểu hiện
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
là một hình thức của chủ
nghĩa tư bản nhà nước, trong
đỏ nhà nước được coi là một
doanh nghiệp độc quyền duy
nhất chi phối hầu hết các hoạt
động sản xuất và phân phối
hàng hoá trong nền kinh tế.
A-đam Xmit (1723 – 1790) là
nhà kinh tế học người Xcốt-len,
được gọi là “cha đẻ của Kinh tế
học Ông có tác phẩm nổi tiếng
là "Tìm hiểu về bản chất và
nguồn gốc của cải của các quốc
gia" (1776). Ông có lí thuyết về
mô hình cạnh tranh tự do cùng
quan điểm về “bàn tay vô hình
nhằm chỉ sự chi phối của quy
luật thị trường vào kinh tế, NỘI DUNG
Thời Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển
gian sang giai đoạn độc quyền.
Cơ sở - Sự tiến bộ trong khoa học-kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- Nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc địa
- Các nước tư bản mở rộng xuất bản tư bản, đẩy mạnh hoạt
động ngân hàng, tài chính. Biểu hiện
XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA TƯ SẢN ANH Thấp hơn Cao hơn Bản đồ cho vay, đầu tư ra nước ngoài của 10% Pháp Nga 10% Hơn Thuộc địa Trung Âu, Mỹ La-tinh 10% 50% Thổ Nhĩ Kỳ 10%
Các nước Cận Đông 1% NỘI DUNG
Thời Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển
gian sang giai đoạn độc quyền.
Cơ sở - Sự tiến bộ trong khoa học-kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- Nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc địa
- Các nước tư bản mở rộng xuất bản tư bản, đẩy mạnh hoạt
động ngân hàng, tài chính.
Biểu Các hình thức tổ chức độc quyền: Các-ten ; Xanh-đi-ca; hiện Tơ-rớt
Tổ chức độc quyền
Tổ chức độc quyền là sự liên
minh giữa các nhà tư bản lớn
để tập trung vào tay mình
phần lớn việc sản xuất hoặc
tiêu thụ một số hàng hoá nào
đó nhằm thu lợi nhuận cao.
Một công ti độc quyền ở Mỹ được mô tả như một
con bạch tuộc trong một bộ phim hoạt hình (1904)
NĂM ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
1. Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới mức độ phát triển rất cao,
tạo thành những tổ chức lũng đoạn có một vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
2. Sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.
3. Việc xuất khẩu tư bản trở thành đặc biệt quan trọng.
4. Sự hình thành những khối liên minh tư bản độc quyền chia nhau thế giới.
5. Việc các cường quốc tư bàn lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.
(Theo Lê-nin Toàn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2005, trang 383)
Tơ-rớt là việc thống nhất cả sản xuất và tiêu
thụ vào tay một nhóm lũng đoạn ở Mỹ.
Đây là bức tranh về một con mãng xà
khổng lồ, trên mình có từ monopoly
(độc quyền), có đuôi rất dài quấn chặt
vào Nhà Trắng (nơi ở và làm việc của
tổng thống Mỹ – đại diện cho quyền
lực của nhà nước tư bản Mỹ), đang há
to miệng đe doạ nuốt chửng người
dân. Bức tranh thể hiện quyền lực của
các công ty độc quyền Mỹ. “Vua dầu lửa” “Vua thép” “Vua ô tô”- J.D.Rốc-phe-lơ J.P.Moóc-gan Henry For (1839-1937) (1837-1913) (1863-1947)
BÀI 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản

c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do kinh doanh sang độc quyền
- Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư
bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.
- Sự phát triển của các tổ chức độc quyền tạo ra cơ sở
vật chất cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do
cạnh tranh sang độc quyền. VẬN DỤNG VẬN DỤNG Tìm hiểu thông tin từ sách, báo, internet, hãy
giới thiệu một số công ty độc quyền ở các
nước trên thế giới hiện nay?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26