-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 11
Môn: Lịch Sử 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TIẾT 1)
“Giai cấp tư sản trong quá trình thống
trị chưa đầy một thế kỉ đã tạo ra những
lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ
hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng lại".
Nhận định của C. Mác và Ph. Ăng ghen
trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
1. Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) và hai cuộc cách
mạng tư sản cuối thế kỉ XVIII (Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp), chủ nghĩa tư bản đã được cũng
cố ở châu Âu và mở rộng phạm vi sang châu Mỹ.
Từ nửa sau thế kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp bắt đầu từ Anh,
sau đó lan sang nhiều quốc gia khác, tạo ra sự chuyển biến lớn
về kinh tế – xã hội và khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
Khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên ở Anh 1825
Từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư
sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau và giành thắng lợi,
dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
1. Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
Từ TK XVII - TK XIX, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở châu Âu và Bắc Mỹ.
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược thuộc địa Câu hỏi Theo 1
em, chủ nghĩa đế quốc là gì? VỐN Nguyên liệu ĐẠI HỒI TIÊU Thị trường
Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh
hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động
thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác". Câu hỏi
Hãy cho biết tầm q2
uan trọng của thuộc địa đối với
các nước đế quốc?
Tầm quan trọng của thuộc địa đối với các nước đế quốc?
Là thị trường Là cơ sở vững Là nơi cung
đầu tư và tiêu chắc cho các cấp nguyên
thụ hàng hoá, nước đế quốc liệu và nhân
đem lại nguồn trong các cuộc công lợi nhuận tranh chấp, khổng lồ chiến tranh.
TỔNG SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm 285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn 17
Khai thác và chế biến gỗ 18
Khai thác than thời Pháp thuộc
Quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản
trong những năm cuối thế kỉ XIX? Nước Anh có hệ thống
Tư bản Pháp cũng ráo Từ giữa thế kỉ XIX, nước
thuộc địa rộng khắp, đặc
riết xâm lược thuộc Mỹ thực hiện chính sách đối
biệt ở châu Á, châu Phi,
địa ở châu Á và châu ngoại mở rộng phạm vi ảnh
chiếm 1/4 diện tích lục
Phi, tham gia xâu xé hưởng và thôn tính thuộc địa. Anh được mệnh
Trung Quốc. Đến đầu địa. Bằng sức mạnh của
danh là “công xưởng của
thế kỉ XX, thuộc địa đồng đô la và “cây gậy”.
thế giới” và là đế quốc
của Pháp có khoảng Những nước tư bản khác thực dân “Mặt Trời
11 triệu km, với 55,5 như Đức, I-ta-li-a,... cũng không bao giờ lặn”.
triệu dân, xếp thứ 2 chạy đua cạnh tranh, giành sau Anh.
giật thuộc địa, bị chiến tranh đế quốc.
Các nước đế quốc phân chia,tranh giành nhau thuộc địa
Các nước đế quốc phân chia,tranh giành nhau thuộc địa
THUỘC ĐỊA CỦA ĐẾ QUỐC ANH DIỆN TÍCH DÂN SỐ NĂM (Triệu km2) (Triệu người) 1860 2,5 145,1 1880 7,7 267,9 1890 9,3 309,0 33 400 1914 (1/4 thế giới) (1/4 thế giới)
Đến 1914, rộng: 33 triệu Km2 với 400 triệu người, bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới. Anh Bản đồ th được mệ uộc địa của nh danh là “c A ông xưởng t nh hế gi năm 1914
ới” và là đế quốc thực dân “Mặt trời không bao giờ lặn” Tranh b Tr iếm an h h oạ b iếm An h h x o â ạ m đ c ế
h iếm thuộc địa.
quốc Anh ở châu Phi
Tranh biếm hoạ Anh xâm chiếm thuộc địa.
BÀI 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược thuộc địa
- Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày
càng cao về nguyên liệu và nhân công và thị trường, dẫn tới việc tăng
cường chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa.
- Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa
nhằm tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài. LUYỆN TẬP
Câu 1: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư
vào các nước thuộc địa?
A. Đầu tư vào thuộc địa cần ít vốn, thu lãi nhanh
B. Tạo điều kiện cho nền kinh tế thuộc địa phát triển
C. Thuộc địa có nguồn nhân lực dồi dào HẾ
D. Mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu T 12345 GI
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图
网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承 Ờ
担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数
进行十倍索取赔偿! Ibaotu.com Start A B C D
Câu 2: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. HẾ T
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.. 1 GI 2345
D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Ờ
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图
网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承 Start
担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数
进行十倍索取赔偿! Ibaotu.com
Câu 3: Nước có nhiều thuộc địa đứng đầu thế giới là gì? A. Đức HẾ B. Mỹ T 12 GI 34 5 C. Anh Ờ
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图 Start
网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承
担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数
D. Pháp 进行十倍索取赔偿!Ibaotu.com
Câu 4: Câu nói “Mặt Trời không bao giờ lặn trên
đất Anh” mang hàm ý gì?
A. Nước Anh là một liên bang
B. Nước ở gần Mặt Trời HẾ T 1
C. Nước Anh gần Xích Đạo GI 2345 Ờ
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图
网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承 Start
担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数
D. Nước Anh có nhiều thuộc địa
进行十倍索取赔偿! Ibaotu.com
Câu 5: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
B. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân HẾ
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến T 12345 GI
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图
网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承 Ờ
担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数
进行十倍索取赔偿! Ibaotu.com Start A B C D VẬN DỤNG Em hãy phân tích vai trò của tầm quan trọng của
nước ta đối với thực dân Pháp TK XIX
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34