Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 2 Kết nối tri thức: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
Bài 2:
SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ
- Ở châu Âu, từ thế kỉ XVII, sau các
cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh,
Pháp thì chủ nghĩa tư bản từng bước
được xác lập. Cuối thế kỉ XVIII, cuộc
chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ thắng lợi đã đánh dấu
sự mở rộng của CNTB ở ngoài châu
Âu.
- Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc
cách mạng công nghiệp diễn ra ở
Anh rồi lan sang Pháp, Đức… tạo
những chuyển biến lớn về kinh tế - xã
hội, khẳng định sự thắng lợi của
CNTB.
- Đến thế kỉ XIX, với sự thắng lợi của
các cuộc cách mạng tư sản ở Đức, I-
ta-li-a… CNTB được xác lập ở châu
Âu và Bắc Mĩ.
2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược thuộc địa: Sự phát triển nhanh
chóng của CNTB kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu, nhân công,
thị trường dẫn tới các nước tăng cường chính sách xâm lược, cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Sự mở rộng và phát triển của CNTB:
- Nửa đầu thế kỉ XIX, hàng loạt các quốc gia ở Mĩ La-tinh giành độc lập, đưa đến
sự thành lập các quốc gia tư sản ở Mĩ La-tinh.
- Ở châu Á, cuộc Duy tân Minh Trị (từ 1868) đưa Nhật trở thành nước TBCN; ở
Trung Quốc, cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) thành công đã mở đường cho CNTB
phát triển ở Trung Quốc, CNTB mở rộng sang châu Á.
- Trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đẩy mạnh
xâm lược thuộc địa, CNTB mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới.
2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang
độc quyền:
- Thế kỉ XVII – XVIII là thời kì tự do cạnh tranh của
CNTB, từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, CNTB
chuyển sang giai đoạn độc quyền.
- Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà tư
bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản
xuất hoặc tiêu thu một số hàng hóa nhằm thu lợi
nhuận cao. Sự phát triển của các tổ chức độc quyền
tạo cơ sở cho CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền. Các tổ chức động quyền chi phối
sự phát triển toàn bộ nền kinh tế.
3: Chủ nghĩa tư bản hiện đại
a. Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại: là sự kết hợp giữa sức mạnh kinh
tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước
tư sản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. CNTB hiện đại có sức sản
xuất phát triển dựa trên những thành tựu khoa học – công nghệ, có lực
lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt. CNTB hiện đại không ngừng
điều chính để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.
b. Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại
- Tiểm năng:
+ Có sự phát triển cao dựa trên thành tựu khoa học – công nghệ, có kinh
nghiệm quản lí và khả năng điều chỉnh để tồn tại và phát triển.
+ CNTB hiện đại có ưu thế trong sử dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển kinh tế, các nước đếu có nền kinh
tế và thu nhập bình quân đầu người thuộc loại cao nhất thế giới.
- Thách thức:
+ Phải đối mặt và khó có thể giải quyết được các cuộc khủng hoảng kinh tế,
tài chính mang tính toàn cầu.
+ Phải đối mặt và không thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội
nan giải (phân biệt chủng tộc, tội ác, bạo lực…)
+ Không có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội, sự chênh lệch
giàu – nghèo.
Câu 1. với sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản ở Đức, I-ta-li-a…
(thế kỉ XIX) thì chủ nghĩa tư bản
A. từng bước được xác lập.
B. mở rộng ra ngoài châu Âu.
C. xác lập ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. khẳng định được ưu thế vượt trội.
Câu 2. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa tư bản được xác lập ở châu
Âu và Bắc Mĩ?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp (thế kỉ XVII).
B. Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ (cuối thế kỉ XVIII).
C. Các cuộc cách mạng tư sản ở Đức, I-ta-li-a, Mĩ … (thế kỉ XIX).
D. Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh, Pháp, Đức (thế kỉ XVIII).
Câu 3. Một trong những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Có ưu thế trong sử dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp.
B. Có thể giải quyết được các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
C. Có thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội nan giải.
D. Có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội, phân hóa giàu-nghèo.
Câu 4. Một trong những thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Khó có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội, phân hóa giàu-nghèo.
B. Khó có sự phát triển cao dựa trên thành tựu khoa học-công nghệ.
C. Khó có ưu thế trong sử dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp.
D. Khó có nền kinh tế và thu nhập đầu người thuộc loại cao nhất thế giới.
Câu 5. Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản?
A. Sự hình thành những khối liên minh tư bản độc quyền.
B. Có lực lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt.
C. Có thể giải quyết được các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
D. Có thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội nan giải.
| 1/11

Preview text:

Bài 2:
SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ
- Ở châu Âu, từ thế kỉ XVII, sau các
cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh,
Pháp thì chủ nghĩa tư bản từng bước
được xác lập. Cuối thế kỉ XVIII, cuộc
chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ thắng lợi đã đánh dấu
sự mở rộng của CNTB ở ngoài châu Âu.
- Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc
cách mạng công nghiệp diễn ra ở
Anh rồi lan sang Pháp, Đức… tạo
những chuyển biến lớn về kinh tế - xã
hội, khẳng định sự thắng lợi của CNTB.
- Đến thế kỉ XIX, với sự thắng lợi của
các cuộc cách mạng tư sản ở Đức, I-
ta-li-a… CNTB được xác lập ở châu Âu và Bắc Mĩ.
2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược thuộc địa: Sự phát triển nhanh
chóng của CNTB kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu, nhân công,
thị trường dẫn tới các nước tăng cường chính sách xâm lược, cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Sự mở rộng và phát triển của CNTB:
- Nửa đầu thế kỉ XIX, hàng loạt các quốc gia ở Mĩ La-tinh giành độc lập, đưa đến
sự thành lập các quốc gia tư sản ở Mĩ La-tinh.
- Ở châu Á, cuộc Duy tân Minh Trị (từ 1868) đưa Nhật trở thành nước TBCN; ở
Trung Quốc, cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) thành công đã mở đường cho CNTB
phát triển ở Trung Quốc, CNTB mở rộng sang châu Á.
- Trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đẩy mạnh
xâm lược thuộc địa, CNTB mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới.
2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:
- Thế kỉ XVII – XVIII là thời kì tự do cạnh tranh của
CNTB, từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, CNTB
chuyển sang giai đoạn độc quyền.
- Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà tư
bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản
xuất hoặc tiêu thu một số hàng hóa nhằm thu lợi
nhuận cao. Sự phát triển của các tổ chức độc quyền
tạo cơ sở cho CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền. Các tổ chức động quyền chi phối
sự phát triển toàn bộ nền kinh tế.
3: Chủ nghĩa tư bản hiện đại
a. Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại: là sự kết hợp giữa sức mạnh kinh
tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước
tư sản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. CNTB hiện đại có sức sản
xuất phát triển dựa trên những thành tựu khoa học – công nghệ, có lực
lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt. CNTB hiện đại không ngừng
điều chính để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.
b. Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại - Tiểm năng:
+ Có sự phát triển cao dựa trên thành tựu khoa học – công nghệ, có kinh
nghiệm quản lí và khả năng điều chỉnh để tồn tại và phát triển.
+ CNTB hiện đại có ưu thế trong sử dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển kinh tế, các nước đếu có nền kinh
tế và thu nhập bình quân đầu người thuộc loại cao nhất thế giới. - Thách thức:
+ Phải đối mặt và khó có thể giải quyết được các cuộc khủng hoảng kinh tế,
tài chính mang tính toàn cầu.
+ Phải đối mặt và không thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội
nan giải (phân biệt chủng tộc, tội ác, bạo lực…)
+ Không có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội, sự chênh lệch giàu – nghèo.
Câu 1. với sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản ở Đức, I-ta-li-a…
(thế kỉ XIX) thì chủ nghĩa tư bản
A. từng bước được xác lập.
B. mở rộng ra ngoài châu Âu.
C. xác lập ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. khẳng định được ưu thế vượt trội.
Câu 2. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa tư bản được xác lập ở châu Âu và Bắc Mĩ?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp (thế kỉ XVII).
B. Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ (cuối thế kỉ XVIII).
C. Các cuộc cách mạng tư sản ở Đức, I-ta-li-a, Mĩ … (thế kỉ XIX).
D. Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh, Pháp, Đức (thế kỉ XVIII).
Câu 3. Một trong những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Có ưu thế trong sử dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp.
B. Có thể giải quyết được các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
C. Có thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội nan giải.
D. Có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội, phân hóa giàu-nghèo.
Câu 4. Một trong những thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Khó có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội, phân hóa giàu-nghèo.
B. Khó có sự phát triển cao dựa trên thành tựu khoa học-công nghệ.
C. Khó có ưu thế trong sử dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp.
D. Khó có nền kinh tế và thu nhập đầu người thuộc loại cao nhất thế giới.
Câu 5. Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản?
A. Sự hình thành những khối liên minh tư bản độc quyền.
B. Có lực lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt.
C. Có thể giải quyết được các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
D. Có thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội nan giải.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11