Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 6 Cánh diều: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 6 Cánh diều: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH
ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC
QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
1. Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu
tranh chống thực dân xâm lược một
số nước Đông Nam Á.
Mục
tiêu
bài
học
2. Nêu được các giai đoạn phát triển
của cuộc đấu tranh giành độc lập
Đông Nam Á
3. Nêu được ảnh hưởng của chế độ
thực dân với các nước thuộc địa. Liên
hệ thực tế ở Việt Nam
4. Tóm tắt được nét chính về quá trình
tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
Phong trào đấu tranh chống
thực dân ở Đông Nam Á
01
Các giai đoạn phát triển của cuộc
đấu tranh giành độc lập ở Đông
Nam Á
02
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Thời kì tái thiết và phát triển sau khi
giành được độc lập
03
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÁ
NHÂN
Đây là quốc kì của
các quốc gia nào ở
Đông Nam Á?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Quốc của các
quốc gia Đông Nam
Á hiện nay rất đa
dạng, biểu ợng
cho nền độc lập của
mỗi quốc gia.
Hoạt động cặp
đôi
Dựa vào tư liệu sgk
tr. 36, hoàn thành
bảng thống kê
phong trào đấu
tranh chống thực
dân xâm lược Đông
Nam Á?
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông
Nam Á
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông
Nam Á
Quốc
gia
In-đô-nê-
xi-a
Mi-an-ma
Việt Nam
Cam-pu-
chia
Lào
Phi-lip-pin
Thực dân cai
trị
Các phong
trào
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông
Nam Á
Quốc
gia
In-đô-nê-
xi-a
Mi-an-ma
Việt Nam
Cam-pu-
chia
Lào
Phi-lip-pin
Thực dân cai
trị
Các phong
trào
Hà Lan
Tây Ban
Nha
Anh
Pháp
Đầu XIX, hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô
kháng chiến trên đảo Gia va, thất
bại
Từ XVI – XVIII, các VQ Hồi giáo
đấu tranh
Kéo dài 1824 – 1826,
1852, 1885
Diễn ra mạnh mẽ từ
1858 - 1884
Nhiều cuộc khởi nghĩa: Xi--tha,
A-cha Xoa
Sau 1893, phong trào bùng nổ
mạnh mẽ
Phong trào nhân dân Việt Nam chống Pháp (1858 – 1884)
Trương Định
Nguyễn Trung
Trực
2. Các giai đoạn phát triển của cuc đấu tranh giành độc
lập dân tộc ở ĐNÁ
Hoạt động cá
nhân
Đọc thông tin, quan
sát hình 3.4 sgk tr.
37, trả lời các câu
hỏi nhanh sau:
Câu 1: Quá trình đấu
tranh giành độc lập
Đông Nam Á được chia
thành mấy giai đoạn?
Đặt tên cho các giai
đoạn đó.
Đáp án: 3 giai
đoạn
Câu 2: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1920, các phong trào đấu tranh giành
độc lập ba nước Đông Dương
khuynh hướng ? Em y kể tên 1
số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Việt
Nam.
Đáp án: Khuynh hướng
phong kiến
Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc
theo xu hướng sản diễn ra sớm nhất
ở các nước nào?
Đáp án: Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-
a, Mi-an-ma
Câu 4: Khuynh hướng sản xuất
hiện một số nước Đông Nam Á
gắn liền với sự ra đời của các tổ chức
nào?
Đáp án: Đảng
Cộng sản
Câu 5: Thời khách quan thuận lợi
cho nhiều ớc Đông Nam Á giành
được độc lập trong năm 1945 là gì?
Đáp án: Quân phiệt Nhật đầu
hàng quân Đồng minh
CÁCH MẠNG THÁNG
8/1945
Câu 6: Hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân bị sụp đổ Đông Nam
Á gắn liền với sự kiện nào?
Đáp án: Cuộc kháng chiến chống
của 3 nước Đông Dương thắng lợi
2. Các giai đoạn phát triển của cuc đấu tranh giành độc
lập dân tộc ở ĐNÁ
GĐ từ cuối
TK XIX -
1920
GĐ từ năm
1920 -
1945
GĐ từ năm
1945 -
1975
- PT theo ý
thức hệ
phong kiến:
(Đông Dương)
- PT theo xu
hướng tư bản:
(Phi-lip-pin)
- Phát triển
đông thời 2
khuynh hướng
cứu nước: tư
sản và vô sản
- 1945: In-đô-nê-
xi-a, Việt Nam,
Lào giành độc
lập sớm
- Các nưc
Đông Dương
kháng chiến
chống Pháp, Mĩ
thắng lợi
- Các nước
Đông Nam Á
được trao trả
độc lập
Hoạt động cặp
đôi
Quan sát những
hình ảnh sau đây,
hãy nêu những
ảnh hưởng của chế
độ thực dân đối với
các thuộc địa ở
Đông Nam Á?
3. Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được
độc lập
a. Những ảnh hưởng của chế độ
thực dân
Bàn lẻ
Ảnh hưởng tích
cực
Bàn chẵn
Ảnh hưởng tiêu
cực
Chợ Đồng Xuân
(Hà Nội)
Nhà hát lớn (Hà
Nội)
Phố xá (Hà Nội)
Nhà thờ lớn (Hà
Nội)
Bưu điện (Hà Nội)
Hệ thống giao thông ở
Việt Nam thời Pháp thuộc
Cầu Long Biên (Hà
Nội)
Tàu hỏa
(Huế)
Quang cảnh Xin-ga-po
(1846)
Thị trần Vigan (Phi-lip-
pin)
Lớp học thời thực
dân
Ngành khai mỏ
than
Đồn điền trồng cây
cao su
Tình cảnh
người dân
Đông Nam Á
dưới chế độ
thực dân
* Những ảnh hưởng tích cực của chế
độ thực dân
Khu vực
nhiều
thay đổi
Gắn kết
với thị
trường
thế giới
Du nhập
nền sản
xuất
công
nghiệp
Xây dựng
một số cơ
sở hạ
tầng
Thúc đẩy
văn hóa
phát
triển…
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
………….
Kinh tế
……………………………………
……………………………………
………………………….
……………………………………
……………
Cnh tr- xã hội
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
.
Văn hóa
* Những ảnh hưởng tiêu cực của chế
độ thực dân
Chính sách “chia
để trị” =>xung
đột sắc tộc, tôn
giáo, tranh
chấp…
Nghèo nàn, lạc
hậu => nơi cung
cấp nguyên liệu
và thị trường tiêu
thụ cho phương
Tây.
Áp đặt văn hóa nô
dịch, ngu dân, hạn
chế giáo dục ở các
nước thuộc địa.
Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã
để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực.
Hoạt động nhóm
Lớp chia thành 3 nhóm,
thiết kế sản phẩm học
tập tìm hiểu quá trình
tái thiết và phát triển
ca các nưc Đông
Nam Á?
3. Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được
độc lập
b. Quá trình tái thiết và phát
triển
Nhóm các
nước sáng lập
ASEAN
Nhóm các
nước Đông
Dương
1
2
3
Các nước Mi-an-
ma, Bru-nây, Ti-
mo Lét-te
-
- 60s XX: chính
sách công nghiệp
hóa thay thế nhập
khẩu.
-
Cuối 80s XX, thực
hiện đường lối đổi
mới sang kinh tế
thị trường, đạt
nhiều thành tựu.
-
- Mi-an-ma: 2011
cải cách kinh tế -
xã hội.
b. Quá trình tái thiết và phát
triển
Các nước
sáng lập
ASEAN
Các nước Đông
Dương
Các nước còn
lại
- 70s XX: chiến
lược công nghiệp
hóa hướng tới xuất
khẩu.
- Bru-nây: sau
1984, kinh tế phát
triển độc lập.
- Ti-mo Lét-te: Sau
2002, phát triển
đan xen xung đột,
bất ổn.
Xin-ga-po trở thành “con rồng”
châu Á
Việt Nam đạt nhiều thành tựu
trên con đường đổi mới.
Mianm
a
Bru-nây
Ti-mo Lét-
te
LUYỆN TẬP
Hoàn thành bảng
thống kê về cuộc đấu
tranh giải phóng dân
tộc ở Đông Nam Á t
cuối thế kỉ XIX đến
1975 theo các nội
dung sau:
Giai đoạn Lực lượng
Hình thức
Kết quả,
tính
chất
Cuối XIX
-1920
1920 -
1945
1945-
1975
LUYỆN TẬP
.
Giai đoạn
Lực lượng lãnh
đạo
Hình thức Kết quả, tính
chất
Cuối XIX
-1920
1920 -
1945
1945-
1975
Nông dân, sĩ phu
phong kiến, trí
thức cấp tiến
Vũ trang
- Thất bại
- Khuynh hướng
phong kiến và xu
hướng tư sản.
- Tư sản (Việt Nam
Quốc dân đảng,
Đảng Dân tộc)
- Vô sản (Đảng
Cộng sản)
Cải cách
Phương pháp
hòa bình và
vũ trang
Một số nước giành
được độc lập (In-
đô-nê-xi-a, Việt
Nam, Lào) 1945
Tư sản
Vô sản
Hòa bình và
vũ trang
Các nước Đông
Nam Á được trao
trả độc lập.
VẬN DỤNG
Tìm hiểu và giới thiệu về
nhân vật lịch sử Hô-xê Ri-
dan có đóng góp trong
phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Phi-lip-
pin.
| 1/35

Preview text:

CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH
ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC
QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
1. Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu
tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á.
2. Nêu được các giai đoạn phát triển
của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á
3. Nêu được ảnh hưởng của chế độ Mục
thực dân với các nước thuộc địa. Liên
hệ thực tế ở Việt Nam tiêu
4. Tóm tắt được nét chính về quá trình bài
tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á học TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 01
Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Đông Nam Á 02
Các giai đoạn phát triển của cuộc
đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á
03 Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập KHỞI ĐỘNG 2 3 HOẠT ĐỘNG CÁ 1 NHÂN Đây là quốc kì của 4 các quốc gia nào ở 10 Đông Nam Á? 5 9 8 7 6 Quốc kì của các quốc gia Đông Nam Á hiện nay rất đa dạng, là biểu tượng cho nền độc lập của mỗi quốc gia.
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á Hoạt động cặp đôi Dựa vào tư liệu sgk tr. 36, hoàn thành bảng thống kê phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược Đông Nam Á?
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á Quốc Thực dân cai Các phong gia trị trào In-đô-nê- xi-a Phi-lip-pin Mi-an-ma Việt Nam Cam-pu- chia Lào
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á Quốc Thực dân cai Các phong gia trị trào
Đầu XIX, hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô In-đô-nê- Hà Lan
kháng chiến trên đảo Gia va, thất xi-a Phi-lip-pin Tây Ban bại
Từ XVI – XVIII, các VQ Hồi giáo Nha đấu tranh Mi-an-ma Anh Kéo dài 1824 – 1826, 1852, 1885 Việt Nam Diễn ra mạnh mẽ từ 1858 - 1884 Cam-pu- Pháp
Nhiều cuộc khởi nghĩa: Xi-vô-tha, chia A-cha Xoa Lào
Sau 1893, phong trào bùng nổ mạnh mẽ Trương Định Nguyễn Trung Trực
Phong trào nhân dân Việt Nam chống Pháp (1858 – 1884)
2. Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ĐNÁ Hoạt động cá nhân Đọc thông tin, quan sát hình 3.4 sgk tr. 37, trả lời các câu hỏi nhanh sau: Câu 1: Quá trình đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á được chia thành mấy giai đoạn? Đặt tên cho các giai đoạn đó. Đáp án: 3 giai đoạn
Câu 2: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1920, các phong trào đấu tranh giành
độc lập ở ba nước Đông Dương có
khuynh hướng là gì? Em hãy kể tên 1
số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Việt Nam.
Đáp án: Khuynh hướng phong kiến
Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc
theo xu hướng tư sản diễn ra sớm nhất ở các nước nào?

Đáp án: Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi- a, Mi-an-ma
Câu 4: Khuynh hướng vô sản xuất
hiện ở một số nước ở Đông Nam Á
gắn liền với sự ra đời của các tổ chức nào?
Đáp án: Đảng Cộng sản
Câu 5: Thời cơ khách quan thuận lợi
cho nhiều nước Đông Nam Á giành
được độc lập trong năm 1945 là gì?

Đáp án: Quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945
Câu 6: Hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân bị sụp đổ ở Đông Nam
Á gắn liền với sự kiện nào?

Đáp án: Cuộc kháng chiến chống Mĩ
của 3 nước Đông Dương thắng lợi

2. Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ĐNÁ GĐ từ cuối GĐ từ năm GĐ từ năm TK XIX - 1920 - 1945 - 1920 1945 1975 - PT theo ý - Phát triển - Các nước thức hệ đông thời 2 Đông Dương phong kiến: khuynh hướng kháng chiến (Đông Dương) cứu nước: tư chống Pháp, Mĩ - PT theo xu sản và vô sản - 1945: In-đô-nê- thắng lợi - Các nước hướng tư bản: xi-a, Việt Nam, Đông Nam Á (Phi-lip-pin) Lào giành độc được trao trả lập sớm độc lập
3. Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập
a. Những ảnh hưởng của chế độ thực dân Hoạt động cặp đôi Bàn lẻ Quan sát những Ảnh hưởng tích hình ảnh sau đây, cực hãy nêu những ảnh hưởng của chế
độ thực dân đối với Bàn chẵn các thuộc địa ở Ảnh hưởng tiêu Đông Nam Á? cực Chợ Đồng Xuân Nhà hát lớn (Hà Nhà thờ lớn (Hà (Hà Nội) Nội) Nội) Phố xá (Hà Nội) Bưu điện (Hà Nội) Cầu Long Biên (Hà Nội) Hệ thống giao thông ở Tàu hỏa
Việt Nam thời Pháp thuộc (Huế) Quang cảnh Xin-ga-po Thị trần Vigan (Phi-lip- (1846) pin) Lớp học thời thực dân Ngành khai mỏ Đồn điền trồng cây than cao su Tình cảnh người dân Đông Nam Á dưới chế độ thực dân
* Những ảnh hưởng tích cực của chế độ thực dân Gắn kết với thị trường Du nhập thế giới nền sản Khu vực xuất có công nhiều nghiệp thay đổi Xây dựng một số cơ Thúc đẩy sở hạ văn hóa tầng phát triển…
* Những ảnh hưởng tiêu cực của chế độ thực dân Kinh tế
…………………………………… Nghèo nàn, lạc
……………………………………
…………………………………… hậu => nơi cung
…………………………………… cấp …… ng …… uy .ên liệu và thị trường tiêu thụ cho phương Tây.
…………………………………… Chính sách “chia
……………………………………
…………………………………… Áp đặt văn hóa nô
…………………………….
…………………………………… để trị” =>xung
……………………………………
…………………………………… dịch, ngu dân, hạn đột … s ……… ắc t……
…………………………………… ộc, tôn chế giá … o . dục ở các Chí ginh áo trị , -t x r ã a hộ nh i nư V ớ ă c n t h hu óa ộc địa. chấp…
Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã
để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực.
3. Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập
b. Quá trình tái thiết và phát triển Hoạt động nhóm Nhóm các 1 Lớp chia thành 3 nhóm, nước sáng lập
thiết kế sản phẩm học ASEAN tập tìm hiểu quá trình
tái thiết và phát triển Nhóm các 2 của các nước Đông nước Đông Nam Á? Dương Các nước Mi-an- 3 ma, Bru-nây, Ti- mo Lét-te
b. Quá trình tái thiết và phát triển -- c nước Các nước Đông Các nước còn sáng lập Dương lại ASEAN - - Mi-an-ma: 2011 - 60s XX: chính Cuối 80s XX, thực cải cách kinh tế - sách công nghiệp hiện đường lối đổi - Brx uã h -nâộ yi. : sau hóa thay thế nhập mới sang kinh tế 1984, kinh tế phát khẩu. - 70s XX: chiến thị trường, đạt triển độc lập. - Ti-mo Lét-te: Sau lược công nghiệp nhiều thành tựu. 2002, phát triển hóa hướng tới xuất đan xen xung đột, khẩu. bất ổn.
Xin-ga-po trở thành “con rồng” châu Á
Việt Nam đạt nhiều thành tựu
trên con đường đổi mới. Mianm a Bru-nây Ti-mo Lét- te LUYỆN TẬP Hoàn thành bảng Giai đoạn Lực lượng Kết quả, Hình thức
thống kê về cuộc đấu tính tranh giải phóng dân chất tộc ở Đông Nam Á từ Cuối XIX cuối thế kỉ XIX đến -1920 1975 theo các nội dung sau: 1920 - 1945 1945- 1975 LUYỆN TẬP
. Giai đoạn Lực lượng lãnh Hình thức Kết quả, tính đạo chất Nông dân, sĩ phu Vũ trang - Thất bại Cuối XIX phong kiến, trí - Khuynh hướng -1920 thức cấp tiến Cải cách phong kiến và xu hướng tư sản. - Tư sản (Việt Nam Một số nước giành 1920 - Quốc dân đảng, Phương pháp được độc lập (In- 1945 Đảng Dân tộc) hòa bình và - Vô sản (Đảng vũ trang đô-nê-xi-a, Việt Cộng sản) Nam, Lào) 1945 Tư sản Các nước Đông 1945- Hòa bình và Nam Á được trao 1975 Vô sản vũ trang trả độc lập. VẬN DỤNG
Tìm hiểu và giới thiệu về
nhân vật lịch sử Hô-xê Ri- dan có đóng góp trong
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Phi-lip- pin.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35