-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch sử 11 Bài 8 Cánh diều: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 11 Bài 8 Cánh diều: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 11
Môn: Lịch Sử 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
• Nhiệm vụ của các nhóm là tìm ô chữ chìa khóa của bài học
qua các câu thơ về anh hùng dân tộc Việt Nam trong các cuộc
đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
• 2 nhóm có quyền lựa chọn bất cứ ô chữ nào để giải đố.
• Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng điểm. 1 T R Ư N G V Ư Ơ N G 2 T R I Ệ U T H Ị T R I N H 3 Q U A N G T R U N G 4 N G U Y Ễ N T R Ã I 5 K H Ú C T H Ừ A D Ụ K H Ở I N G H Ĩ A
Ô số 1 (10 chữ cái): Vị nữ tướng đầu tiên của Việt Nam
“Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
…Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kì đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.
Ba thu gánh vác sơn hà,
Một là báo phục, hai là bá vương”.
Ô số 2 (13 chữ cái): Bài thơ dưới đây nói về vị tướng nào?
“…Muốn chém cá kình, đè sóng dữ
Chẳng làm tì thiếp, sống nhờ ai
Múa gươm, xông trận như thần tướng
Cồng đánh, voi gầm tựa sấm oai”.
Ô số 3 (10 chữ cái): Người anh
hùng áo vải đánh thắng quân Thanh.
Ô số 4 (10 chữ cái): Ông là tác giả
của Bình Ngô đại cáo và nghệ thuật
“mưu phạt tâm công”. Ông là ai?
Ô số 5 (10 chữ cái): Đoạn thơ dưới đây nói về nhân
vật lịch sử nào của Việt Nam?
“Tiết độ sứ, tự xưng, làm chủ giang sơn (…)
Thuật nội trị: coi khoan – giản – an – lạc làm đầu
Phép ngoại giao: lấy nhu – trí – thắng – cương là gốc
Củng cố chính quyền: đặt phủ, lộ, châu, giáp, xã,…
cốt giản dị khoan dung
Cải cách điền tô: định thuế, khóa, hộ, binh, lương,…
trọng công bằng phép tắc”.
Ô chữ chủ đề (9 chữ cái): Hình thức đấu
tranh cao nhất của đông đảo nhân dân bị
áp bức bóc lột, nổi lên lật đổ giai cấp
thống trị trong nước hoặc giặc ngoại xâm. KHỞI ĐỘNG
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô
cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
• Lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh gợi cho em suy nghĩ gì về truyền
thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
• Hãy kể tên và chia sẻ hiểu biết của em về một số cuộc khởi nghĩa và chiến
tranh giải phóng dân tộc mà em đã được học.
Ý nghĩa câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Lòng yêu nước của nhân dân ta.
• Chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự
hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
• Ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc.
→ Tiếp nối bước cha ông, luôn nỗ lực cống hiến, đưa đất nước sánh
ngang với các cường quốc năm châu.
Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng
dân tộc tiêu biểu Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Phong trào Lam Sơn Khởi nghĩa Bà Triệu Phong trào Tây Sơn
BÀI 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA
VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG
TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TỪ TK III TCN ĐẾN CUỐI TK XIX) NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc.
2 Khởi nghĩa Lam Sơn.
3 Phong trào Tây Sơn.
4 Một số bài học lịch sử. 01
MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU THỜI KÌ BẮC THUỘC
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43)
• Hai Bà Trưng (13/9/14 - 5/3/43) là tên chỉ
chung hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị.
• Hai người phụ nữ được đánh giá là anh
hùng dân tộc của người Việt.
• Hai bà là những thủ lĩnh khởi binh chống lại
chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra
một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh. Nhâ N n
h âvnậ tv lậịtc lhị cshử sử Nhâ N n h âvnậ t v lậịc t l hị cshử sử
• Thời kì của hai Bà xen giữa Bắc
thuộc lần 1 và lần 2 trong lịch sử Việt Nam.
• Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng
Trắc là một vị vua trong lịch sử, Voi diễn hành
với tên gọi Trưng Nữ vương. nhân ngày Lễ Hai Bà Trưng năm 1961 tại Sài Gòn
Em hãy quan sát Hình 1, Hình 2, tư
liệu, thông tin mục 1a SGK tr.53, 54
và trả lời câu hỏi: Trình bày nội dung
chính và nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
• Bối cảnh lịch sử: nhà Đông Hán đặt ách thống trị lên vùng Giao Chỉ.
• Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh. Thái thú Trưng Trắc xưng
• Đánh chiếm Mê Linh, Cổ Tô Định vương, đóng đô Loa, Luy Lâu. bỏ trốn. ở Mê Linh. Năm 40 – 41 Năm 42 Năm 43 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Khởi Nhà Hán lui quân về hi sinh tại nghĩa đàn áp. Hát Môn. Hát Môn. tan rã. • Ý nghĩa:
Là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu
tiên, mở đầu quá trình đấu tranh
giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của
người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
Thể hiện sức mạnh, ý chí quật cường
Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận của phụ nữ Việt Nam. (tranh dân gian Đông Hồ)
Bản đồ Lĩnh Nam thời Hai Bà Trưng
Bản đồ các huyện của Giao Chỉ thời Hai Bà Trưng
Đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội
Voi diễn hành nhân ngày Lễ Hai Bà Trưng
7 tháng 3 năm 1957 tại Sài Gòn
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23