-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Kết Nối Tri Thức: bài ôn tập hk1( theo cấu trúc ma trận).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 KNTT -Kết Nối Tri Thức: bài ôn tập hk1( theo cấu trúc ma trận). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6
Môn: Lịch Sử 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Mục tiêu
• Hế thống hóa các kiến thức cơ bản như
• + Khái niệm về lịch sử, cách tính thời gian trong lịch sử.
• + Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên trái đất .
• + Những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần và tổ
chức xã hội của người Nguyên thủy.
• + Quá trình phát hiện ra kim loại, hiểu được vai trò của
kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội Nguyên thủy
sang xã hội có giai cấp.
• -Giải thích được vì sao xã hội Nguyên thủy tan rã, sự
hình thành xã hội có giai cấp.
• - Những địa điểm xuất hiện dấu tích của người Nguyên
Thủy trên đất nước VN..
Hoạt động nhóm 5 phút
- Chọn lựa đáp án đúng nhất ghi vào kết quả
bảng nhóm theo dạng trắc nghiệm.
- Sau 5 phút trình bày sản phẩm tính điểm - 10 câu hỏi 5 điểm
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trên đất nước Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy
những chiếc răng của Người tối cổ ở đâu?
A. Lạng Sơn và Núi Đọ (Thanh Hóa).
B. Cao Bằng và Thẩm Hai (Lạng Sơn).
C. Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
D. Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) và Núi Đọ (Thanh Hóa
Câu 2. Các bước phát triển trong quá trình lao động kiếm sống của
người nguyên thủy là những bước nào
A. từ hái lượm, săn bắn đến trồng trọt, chăn nuôi.
B. từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt, chăn nuôi , đánh bắt…
C. từ hái lượm, săn bắt đến cải tiến nguồn thức ăn.
D. từ hái lượm, săn bắn đến của cải dư thừa
Câu 3: Khi tư hữu tài sản xuất hiện đã dẫn tới sự
thay đổi trong xã hội như thế nào?
A. Xã hội phân hóa thành kẻ giàu - người nghèo,
dẫn đến phân chia thành giai cấp.
B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
C. Những người giàu có, phung phí tài sản.
D. Xã hội đã xuất hiện giai cấp và nhà nước.
Câu 4: Đến thời nào ở Việt Nam, đồng thau được sử dụng để chế tạo đồ trang sức?
A.Văn hóa Đồng Đậu. B. Văn hóa Gò Mun.
C.Văn hóa Phùng Nguyên. D.Văn hóa Vi Sơn.
Câu 5: Nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt miêu tả kì quan
nào nhìn từ xa giống như một quả đồi xanh tươi đầy hoa?
A. Quần thể kim tự tháp Gi-za (Ai Cập).
B. Vườn treo Ba-bi-lon (Lưỡng Hà).
C. Quần thể kim tự tháp Gi-za (Ai Cập).
D. Dòng sông Nin ở Ai Cập cổ đại.
Câu 6: Hệ thống chữ số kể cả số 0 mà hiện
nay ta đang dùng là phát minh của :
A. người Ai Cập. B. người Trung Quốc
C. người Hi Lạp. D. người Ấn Độ
Câu 7. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh
tế nông nghiệp ở Ấn Độ thời cổ đại là gì?
A. Lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển.
B. Miền Bắc bằng phẳng do sự bồi đắp của hai con sông lớn.
C. Ấn Độ bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới.
D. Ấn Độ có hai dòng sông Ấn và Hằng, là nơi cư dân cổ đại sinh sống chủ yếu.
Câu 8. Dựa vào đâu người Hy Lạp và La Mã cổ đại làm ra lịch?
A. Mặt trời quay quanh Trái Đất.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.
C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 9: Ở Việt Nam, răng của Người tối cổ có niên đại cách ngày
nay 400.000 năm được phát hiện ở đâu?
A. Núi Đọ (Thanh Hóa).
B.Quan Yên (Thanh Hóa).
C. Xuân Lộc (Đồng Nai).
D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
Câu 10: Cách thức lao động chính của người tối cổ là gì?
A. Trồng lúa nước. B. Săn bắt, hái lượm.
C. Thuần dưỡng động vật. D. Chăn nuôi gia súc.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trên đất nước Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy
những chiếc răng của Người tối cổ ở đâu?
A. Lạng Sơn và Núi Đọ (Thanh Hóa).
B. Cao Bằng và Thẩm Hai (Lạng Sơn). C. C C
ác hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
D. Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) và Núi Đọ (Thanh Hóa
Câu 2. Các bước phát triển trong quá trình lao động kiếm sống của
người nguyên thủy là những bước nào
A. từ hái lượm, săn bắn đến trồng trọt, chăn nuôi. B.
B từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt, chăn nuôi , đánh bắt…
C. từ hái lượm, săn bắt đến cải tiến nguồn thức ăn.
D. từ hái lượm, săn bắn đến của cải dư thừa
Câu 3: Khi tư hữu tài sản xuất hiện đã dẫn tới sự
thay đổi trong xã hội như thế nào? A.
A Xã hội phân hóa thành kẻ giàu - người nghèo,
dẫn đến phân chia thành giai cấp.
B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
C. Những người giàu có, phung phí tài sản.
D. Xã hội đã xuất hiện giai cấp và nhà nước.
Câu 4: Đến thời nào ở Việt Nam, đồng thau được sử dụng để chế tạo đồ trang sức?
A.Văn hóa Đồng Đậu. B. Văn hóa Gò Mun. B
C.Văn hóa Phùng Nguyên. D.Văn hóa Vi Sơn.
Câu 5: Nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt miêu tả kì quan
nào nhìn từ xa giống như một quả đồi xanh tươi đầy hoa?
A. Quần thể kim tự tháp Gi-za (Ai Cập). B
B . Vườn treo Ba-bi-lon (Lưỡng Hà).
C. Quần thể kim tự tháp Gi-za (Ai Cập).
D. Dòng sông Nin ở Ai Cập cổ đại.
Câu 6: Hệ thống chữ số kể cả số 0 mà hiện
nay ta đang dùng là phát minh của :
A. người Ai Cập. B. người Trung Quốc
C. người Hi Lạp. D. người Ấn Độ D
Câu 7. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh
tế nông nghiệp ở Ấn Độ thời cổ đại là gì?
A. Lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển.
B. Miền Bắc bằng phẳng do sự bồi đắp của hai con sông lớn.
C. Ấn Độ bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới. D
D . Ấn Độ có hai dòng sông Ấn và Hằng, là nơi cư dân cổ đại sinh sống chủ yếu.
Câu 8. Dựa vào đâu người Hy Lạp và La Mã cổ đại làm ra lịch?
A. Mặt trời quay quanh Trái Đất.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng. C
c . Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 9: Ở Việt Nam, răng của Người tối cổ có niên đại cách ngày
nay 400.000 năm được phát hiện ở đâu?
A. Núi Đọ (Thanh Hóa).
B.Quan Yên (Thanh Hóa).
C. Xuân Lộc (Đồng Nai).
D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
Câu 10: Cách thức lao động chính của người tối cổ là gì?
A. Trồng lúa nước. B. Săn bắt, hái lượm.
C. Thuần dưỡng động vật. D. Chăn nuôi gia súc.
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản có trong ma trận HKI
• HS hoạt động nhóm, bóc thăm câu hỏi.
• Thảo luận 5 phút cho mỗi câu hỏi, đại
diện nhóm báo cáo kết quả sản phẩm.
• HS được tham khảo tài liệu ( đề cương) để trả lời.
• Mỗi nhóm được 3 điểm cho câu trả lời đúng đầy đủ.
• Câu 1: Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại
có những thuận lợi đối với phát triển kinh tế?
• Câu 2: Những thành tựu văn hóa của La Mã hiện nay vẫn còn sử dụng?
• Câu 3: Quá trình thống nhất Trung Quốc dưới thời
Tần Thủy Hoàng diễn ra như thế nào?
• Câu 4: Em hãy xây dựng đường thời gian từ đế chế
Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy ? (Gợi ý: Năm 206
TCN, năm 1, năm 220, năm 280, năm 420, năm 581,
năm 618. Triều đại, thời kì: Tùy, Tấn, Hán, Tam quốc, Nam – Bắc triều).
• Câu 5: Sông Nin đem lại những thuận lợi gì cho người
dân Ai Cập cổ đại?
- Hy Lạp và La Mã có biển bao
bọc, bờ biển khúc khuỷu tạo ra Câu 1: Điều
nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiên, kiện tự
an toàn, thuận lợi cho sự đi lại của nhiên của Hy tàu thuyền. Lạp và La
- Vùng biển có nhiều đảo lớn, Mã cổ đại có
nhỏ nằm rải rác, tạo thành một những thuận
hành lang, cầu nối giữa lục địa với lợi đối với
các đảo và vùng Tiểu Á tạo điều phát triển
kiện cho ngành thương nghiệp phát kinh tế? triển.
Câu 2: Những thành tựu văn
hóa của La Mã hiện nay vẫn
còn được sử dụng là những thành tựu nào
- Hệ thống chữ số La Mã: I, II, III… dùng trong việc đặt các
đề mục của văn bản, sách, tài liệu, …
- Phát minh ra bê tông sử dụng trong xây dựng.
- Những tác phẩm kiến trúc và điêu khắc như : tượng thần
tự do (nước Mỹ), Tượng Lực Sĩ ném đĩa ( bảo tàng Statens
tại Đan Mạch và Grandart ) tạo nên nét biểu tượng trong văn hóa phương Tây. Tượng nữ thần Tự Do ( Mỹ) Tượng Lực Sĩ Ném Đĩa ( Đan Mạch)
- Từ khoảng thiên niên kỉ III đến
cuối thiên niên kỉ II TCN, nhà Hạ, Câu 3:
nhà Thương, nhà Chu lần lượt thay Quá trình
nhau cầm quyền ở Trung Quốc. thống nhất
- Khoảng thế kỉ III TCN, nhà Trung
Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Quốc dưới
Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy thời Tần
đánh chiếm lẫn nhau suốt 5 thế kỉ, đó Thủy
là thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Hoàng
- Đến cuối thời nhà Chu, nước diễn ra
Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính như thế
đã lần lượt đánh chiếm các nước, nào?
thống nhất Trung Quốc.
- Năm 221 TCN, Doanh Chính lên
ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thủy
Hoàng đã thống nhất lãnh thổ.
Câu 4: Em hãy xây dựng đường thời gian từ đế
chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy ?
(Gợi ý: Năm 206 TCN, năm 1, năm 220, năm 280,
năm 420, năm 581, năm 618. Triều đại, thời kì:
Tùy, Tấn, Hán, Tam quốc, Nam – Bắc triều).
- Bồi đắp phù sa , hình
thành nên những đồng bằng Câu 5: Sông
châu thổ rộng lớn và màu mỡ. Nin đem lại
- Cung cấp nguồn nước dồi những
dào phục vụ cho đời sống sinh thuận lợi gì
hoạt và sản xuất của con người. cho người
- Là con đường giao thông dân Ai Cập
chủ yếu giữa các vùng. cổ đại?
- Cung cấp nguồn thủy sản cho người dân … 5 6 3 4 1 2
Câu 1. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã dẫn
đến chuyển biến nào dưới đây trong đời sống xã hội của người nguyên thủy?
A. Tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.
B. Năng suất lao động tăng cao.
C. Xã hội có sự phân hóa giàu - nghèo dẫn đến xã hội có giai cấp.
C.Xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo dẫn
đến xã hội có giai cấp
RCâu 2. Các nền văn hoá gắn với thời kì chuyển biến của xã hội
Anguyên thuỷ ở Việt Nam là: B
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo B
C. Phùng Nguyên, Núi Đọ, Đa Bút. I T T
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. E A M .
R Câu 3. Công trình kiến trúc nào ở Ai Cập
A được coi là môt trong bảy kì quan của thế B giới cổ đại? B A.Vườn treo Ba-bi-lon. I B.Kim tự tháp.
C.Đại bảo tháp Shan-chi.
T D.Đền Pác-tê-nông. T E B.Kim tự tháp. A M . R A
B Câu 4. Các số từ 0 đến 9 là phát minh của người?
B A.Hi Lạp. B.Ấn Độ. C.Ai Cập. D.Rô-ma I T T E B.Ấn Độ. A M . R C
A âu 5. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và ph
B át triển của nền văn minh Ấn Độ là sông nào ?
A. Sông Hoàng Hà và Trường Giang.
B B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
I D. Sông Ấn và sông Hằng. T T
D. Sông Ấn và sông Hằng. E A M . R
Câu 6. Điều kiện tự nhiên lớn nhất có tác động đến
A sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy B Lạp là gì ?
B A.Có nhiều vịnh, hải cảng.
B.Có nhiều đồng bằng rộng lớn.
C.Hệ động, thực vật đa dạng, phong phú.
I D.Khí hậu khô nóng. T T
A.Có nhiều vịnh, hải cảng. E A M Cần ghi nhớ
• Bài 3: Khoảng thiên niên kỉ IV đến thiên
niên kỉ II TCN kim loại đồng và sắt xuất
hiện, con người dùng kim loại này chế
tác các công cụ lao động và đồ dùng
trong gia đình => Năng xuất lao động
tăng, của cải vật chất dư thừa => Cuộc
sống vật chất của người nguyên thủy đầy đủ hơn… Ghi nhớ
• Bài 3: Kim loại xuất hiện năng xuất lao đông
tăng lên của cải vật chất dư thừa trong tổ
chức người đứng đầu ( Thủ lĩnh, tộc trưởng)
chiếm lấy của cải dư đó trở nên giàu có, có
quyền lực áp bức người khác => Giai cấp
thống trị. Người trong Thị tộc, bộ lạc không
có của cải nghèo khó, bị áp bức bóc lột
• => Giai cấp bị trị
• - Cơ bản xã hội thay đổi từ XHNT không có
giai cấp, bình đẳng chuyển sang XH có giai
cấp, bất bình đẳng.
• -Làm Xã hội nguyên thủy tan rã.
• -Tự hoàn thành các câu hỏi vừa thực hiện
Ôn tập lại các nội dung phần tự luận vừa bổ sung thêm.
Document Outline
- Slide 1
- Mục tiêu
- Slide 3
- Slide 4
- Bài tập trắc nghiệm
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản có trong ma trận HKI
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Câu 4: Em hãy xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy ? (Gợi ý: Năm 206 TCN, năm 1, năm 220, năm 280, năm 420, năm 581, năm 618. Triều đại, thời kì: Tùy, Tấn, Hán, Tam quốc, Nam – Bắc triều).
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Cần ghi nhớ
- Ghi nhớ
- Slide 35
- Slide 36