-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - (Ngoài Chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn Tập Giữa Kỳ II
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 (Ngoài Chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn Tập Giữa Kỳ II. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 6 180 tài liệu
Lịch Sử 6 424 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - (Ngoài Chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn Tập Giữa Kỳ II
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 (Ngoài Chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn Tập Giữa Kỳ II. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6 180 tài liệu
Môn: Lịch Sử 6 424 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 6
- Chương 3: Xã hội cổ đại (CTST) (13)
- Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X (CTST) (4)
- (CTST) Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X (16)
- Chương 1: Vì sao cần học lịch sử? (CD) (4)
- Chương 2: Thời nguyên thủy (CD) (6)
- Chương 3: Xã hội cổ đại (CD) (11)
- (CD) Chương 4: Đông Nam Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X) (4)
- Chương 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc (CD) (3)
- Chương 6: Thời bắc thuộc và chống bắc thuộc (Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938) (CD) (8)
- Chương 7: Vương quốc chăm-pa và vương quốc phù nam (CD) (4)
Preview text:
ÔN TẬP
Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
Câu 2: Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở?
A. Khoảng thế kỉ VII TCN. C. Khoảng thế kỉ V TCN.
A. Việt Trì- Phú Thọ. B. Cổ Loa
B. Khoảng thế kỉ VI TCN. D. Khoảng thế kỉ IV
C. Thăng Long- Hà Nội D. Hoa Lư- Ninh Bình TCN.
Câu 3: Những nghề sản xuất chính của cư dân Văn
Câu 4. Thành Cổ Loa là một biểu tượng của nền văn minh Lang - Âu Lạc là?
Việt cổ rất đáng tự hào vì
A. Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu, săn bắt, hái
A. kết cấu của thành gồm 3 vòng khép kín được xây theo hình lượm. xoáy trôn ốc.
B. Nông nghiệp trồng lúa nước, khai hoang, hái lượm và
B. thành Cổ Loa được xây dựng rất kiên cố. săn bắn.
C. thành là minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ.
C. Trồng trọt, hoa màu, trồng dâu và nuôi tằm, luyện kim. D. cả A,B,C
D. Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu, trồng dâu và nuôi tằm, luyện kim. ÔN TẬP
Câu 5. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa nào được xem là mở đầu cho
Hán sang ở lẫn với nhân dân ta?
phong trào đấu tranh giành độc lập thời bắc thuộc
A. Đồng hoá dân tộc ta
A.Hai Bà Trưng B.Bà Triệu.
B. Chiếm đất của nhân dân ta. C. Lí Bí. D. Mai Thúc Loan
C. Bắt nhân dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán.
D. Vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Câu 7. Người được nhân dân ta tôn làm “ Bố cái Đại Câu 8. nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành
độc lập cuối thế kỉ X là Vương” là A. Đánh đuổi giặc. A. Trưng Trắc.
B. Để được suy tôn lên làm vua.
C. Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh. B.Phùng An
D. Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng. ÔN TẬP
Câu 9.nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
B. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
C. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta.
D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng.
Câu10. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X hầu hết chỉ
giành được chủ quyền trong thời gian ngắn vì
A. Người lãnh đạo không có tài năng.
B. Nhân dân ta không triệt để chống giặc.
C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch. ÔN TẬP
Câu 11. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghệ thuật
đúc đồng của người Việt cổ là
A. các loại vũ khí bằng đồng B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng
C. trống đồng, thạp đồng D. cả A và B
Câu 12. Ý nào sau đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An
Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia làm nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước ÔN TẬP
Câu 13. Ý nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của Người Việt cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển
C. Đã có chữ viết riêng của mình
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa nước
Câu 14. Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An
Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.
D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng. ÔN TẬP
Câu 1. Các triều đại phương Bắc đã thi hành những chính sách cai trị nào đối với nhân
dân ta? Theo em,chính sách nào là thâm độc nhất, vì sao?
- Nhà Hán đặt ra những chính sách cai trị vô cùng tàn bạo:
+ Về tổ chức bộ máy cai trị: Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, áp dụng pháp luật hà khtăng cường kiểm soát, cử
quan lại cai trị tới cấp huyện, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
+Về kinh tế: Bắt nhân dân ta hằng năm phải nộp rất nhiều loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa...và
hàng trăm thứ thuế vô lí. Ngoài ra nhân dân ta còn phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai,
đồi mồi, trầm hương,vàng,bạc...để cống nạp cho nhà Hán.
+ Về văn hóa: Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta; bắt dân ta theo phong tục,tập quán của người Hán …
- Theo em chính sách cho người Hán sang ở với dân ta là chính sách thâm độc nhất.Vì nó nhằm mục đích đồng hóa nhân
dân ta, biến nước ta thành một quận huyện của Trung Quốc, và xóa bỏ văn hóa bản địa, tạo ra tầng lớp tay sai. ÔN TẬP
Câu 2. Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày nào? Ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng?
- Lễ hội đền Hùng hằng năm được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại
Phú Thọ. Lễ hội là minh chứng cụ thể cho phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ
cúng các vua Hùng đã có công dựng nước.
- Ý nghĩa của lễ hội đền Hùng: thể hiện rõ đạo lí uống nước nhớ nguồn và
tâm thức luôn hướng về nguồn cội của người Việt. ÔN TẬP
Câu 3. vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, giải thích và nhận xét
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang
- Tổ chức Nhà nước Văn Lang: Ở
Trung ương, đứng đầu là Hùng
Vương, giúp việc cho Hùng
Vương là lạc hầu; Ở địa phương,
lạc tướng đứng đầu các bộ (có 15
bộ); bồ chính đứng đầu chiềng, chạ.
- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8