-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - (Ngoài chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn tập giưa HK1.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - (Ngoài chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn tập giưa HK1. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Lịch Sử 7 430 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - (Ngoài chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn tập giưa HK1.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - (Ngoài chương Trình Sách Giáo Khoa) Kết Nối Tri Thức: Ôn tập giưa HK1. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 430 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) (4)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
Preview text:
BIỆT ĐỘI ANH HÙNG HƯỚNG DẪN
Hãy trở thành các anh hùng
bắt những tên cướp bằng
cách trả lời những câu hỏi. Chơi Trở về 1 2 3 4 5 6 POW! 1 2 3 4 5 6 CHIẾN CHIẾN THẮNG THẮN POW! 1 2 3 4 5 6 POW! Trở về
Vào thế kỉ V, ở Tây Âu đã hình thành chế độ gì? Phong kiến Trở về
Chế độ phong kiến ở Tây Âu có
mấy giai cấp, đó là giai cấp nào?
Có 2 giai cấp: Lãnh chúa và nông nô Trở về
Lãnh chúa phong kiến Tây Âu được hình thành từ tầng lớp nào?
A. Quý tộc La Mã và Rô ma.
B. Quý tộc La Mã và Giéc man. C. Nô lệ La Mã. D. Nông dân tự do. B Trở về
Trước thế kỉ V, người La Mã gọi các tộc người Giec man là : A. Quý tộc. B. Man tộc. C. Gia tộc. D. Thị tộc. B Trở về
Lãnh địa phong kiến là vùng đất của ai? A. Nông dân. B. Nông nô. C. Lãnh chúa. D. Chủ nô. C Trở về
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở lãnh địa là gì? A.Tự cung tự cấp B.Giao lưu buôn bán. C.Sản xuất hàng hóa. D.Thương mại dịch vụ A Trở về
Thành phần cư dân chủ yếu ở thành thị trung đại là:
A. Nông dân và nô lệ. B. Lãnh chúa và nông nô. C. Địa chủ và nông dân
D. Thương nhân và Thợ thủ công. D Trở về
“Thành thị giống như những bông hoa rực
rỡ nhất của Châu Âu thời trung đại” là nhận xét của ai? A. Các Mác B. Lê Nin C. Ăng ghen D. Hồ Chí Minh A Trở về
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở thành thị trung đại là gì?
A. Sản xuất và buôn bán hàng hóa.
B. Sản xuất sản phẩm nông nghiệp.
C. Bán sản phẩm thủ công nghiệp.
D. Kinh doanhh thương mại dịch vụ. A Trở về
Thành thị trung đại ra đời đã:
A. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. Đưa đến sự xuất hiện tầng lớp nông dân.
C. Phát triển kinh tế lãnh địa phong kiến.
D. Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền. D Trở về
Sau các cuộc phát kiến địa lí, biến đổi lớn nhất
về xã hội Tây Âu là gì?
A. Xuất hiện 2 giai cấp: Lãnh chúa và nông nô.
B. Xuất hiện 2 giai cấp: Tư sản và vô sản.
C. Xuất hiện 2 giai cấp: Địa chủ và nông dân.
D. C. Xuất hiện 2 giai cấp: Chủ nô và nô lệ. B Trở về
Ai là người tìm ra Châu Mĩ?
A. C. Cô – lôm – bô. B. Ph. Ma – Gien – lăng. C. B. Đi – a – xơ. D. V. Ga - ma A Trở về
Ngày thứ hai của tuần thứ 2
tháng 10 hàng năm ở Mỹ diễn ra ngày lễ gì? A.Columbus Day. B. Holiday. C. Black Friday. D. Halloween A Trở về
Hiện tượng “ Cừu ăn thịt
người” diễn ra ở nước nào? A. Đức B. Tây Ban Nha. C. Anh. D. Pháp C Trở về
Những biểu hiện có tính quyết
định của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu là:
A. Đồn điền quy mô lớn. B. Vốn và nhân công. C. Công cụ lao động. D. Công ty thương mại. B Trở về
Người đầu tiên thực hiện chuyến đi
vòng quanh thế giới bằng đường biển là nhà thám hiểm nào?
A. C. Cô – lôm – bô. B. Ph. Ma – Gien – lăng. C. B. Đi – a – xơ. D. V. Ga - ma B Trở về
Tôn giáo nào ra đời ở vùng đất Giê – ru
– sa – lem (thuộc Pa – le – xtin ngày nay)? A. Thiên chúa giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Đạo giáo. A Trở về
Trường đại học lâu đời nhất thế giới là: A. Harvard (Mỹ). B.Cambridge (Anh). C. Bô – lô – na (Ý) D. Barcelona (Tây Ban Nha) C TỰ LUẬN
Câu 1. Kể tên các cuộc phát kiến
địa lí? Theo em cuộc phát kiến nào
là quan trọng nhất? Vì sao Thời Người thám Hành trình gian hiểm
Thám hiểm đến mũi cực Nam châu Phi 1487 B.Đi-a-xơ – mũi Hảo Vọng
Đi về phía Tây vượt Đại Tây Dương đã 1492 C.Cô-lôm-bô
tìm ra vùng đất mới – châu Mĩ
Vòng qua điểm cực Nam châu Phi và 1497-1498 V. Ga-ma
cập bến ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ 1519 - Ph.Ma-gien-lăng
Từ Tây Ban Nha đi về phía Tây, hoàn 1522
thành chuyến vòng quanh thế giới bằng đường biển
Câu 2. Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
Theo em hệ quả nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Hệ quả tích cực:
+ Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng
đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
+ Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng
bạc, nguyên liệu… thúc đẩy nền sản xuất và
thương nghiệp ở đây phát triển.
- Hệ quả tiêu cực: làm nảy sinh nạn buôn bán
nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa…
Câu 3. Nêu ý nghĩa và tác động của phong trào văn hóa
Phục Hưng đối với xã hội phong kiến Tây Âu? * Ý nghĩa:
- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn
hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.
- Mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau. * Tác động:
- Lên án giáo hội, đã phá trật tự phong kiến.
- Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân.
- Đề cao tinh thần dân tộc.
- Có nhiều đóng góp cho kho tàng văn hóa nhân loại.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- TỰ LUẬN
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24