Giáo án điện tử Mĩ Thuật 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: Bài 1. Tạo hình của nhà Rông.

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: Bài 1. Tạo hình của nhà Rông. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật  4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Thông tin:
15 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Mĩ Thuật 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: Bài 1. Tạo hình của nhà Rông.

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: Bài 1. Tạo hình của nhà Rông. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật  4. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
Khởi động
Chủ đề 5:
Cuộc sống quanh em
Bài 1:
TẠO HÌNH CỦA NHÀ RÔNG
1. Khám phá tạo hình của nhà Rông.
Em hãy quan sát
hình, thảo luận
chia sẻ về:
- Hình dáng, đặc
điểm và cách trang
trí của nhà Rông.
- Các vật liệu tạo
nên ngôi nhà.
- Khung cảnh xung
quanh nhà Rông.
- Nơi thường có
nhà Rông.
- Nhà Rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu
gỗ, tre, nứa như nhà sàn.
Nhà Rông thường được trang trí hình ngôi sao 8 cánh, mặt
trời, hình chim, bông hoa, hình răng cưa,…
- Nơi tập trung nhiều nhà Rông như Kon Tum, Bình
Định.
2. Cách bước tạo hình và trang trí nhà Rông.
Quan sát hình SGK/55
và chỉ ra các bước tạo
hình và trang trí nhà
Rông.
Hình SGK/55
2. Các bước tạo hình và trang trí nhà Rông.
4."Dán hình nhà rông
to thêm cảnh vật pa
trưc ngôi nhà, hoàn thin
sản phẩm.
"
3."Tạo không gian phía
sau của nhà rông.
2. Ghép c bphn và
trang trí đc điểm riêng
cho nhà rông.
"
1. Lựa chọn vật liệu phù
hợp, vẽ và cắt"hình các bộ
phận của nhà rông.
Bạn nhớ nhé!
Không gian xa, gần trong tranh
thể"tạo được bằng cách sắp
xếp các lớp cảnh vật phía
trước và phía sau ngôi nhà.
* Cách diễn tả một số bề mặt của chất liệu.
Có thể sử dụng các loại chấm, nét, màu phù hợp để diễn
tả bề mặt chất liệu các bộ phận của ngôi nhà.
SẢN PHẨM THAM KHẢO
3. Luyện tập - sáng tạo
* Tạo hình và trang trí nhà Rông
4. Trưng bày sản phẩm
chia sẻ
- Em thích sản phẩm nhà rông nào? Vì sao?
- Sản phẩm đó được tạo từ vật liệu gì?
- Cách trang trí của ngôi nhà đó có gì đặc
biệt?
- Cảnh xa, gần được tạo như thế nào?
- Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào để
sản phẩm nhà rông đẹp hơn?
5. Tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình và văn hóa của một số nhà sinh hoạt cộng đồng
truyền thống.
3. Đình Bảng, Bắc Ninh
2
1
3
1. Nhà Dài của dân tộc Ê-đê, Tây Nguyên.
2. Nhà Gươl của dân tộc Cơ-tu,
Quảng Nam
Bạn thấy đấy!
Nhà sinh hoạt cộng đồng ở mỗi vùng miền có nhiều
kiểu dáng và cách trang trí khác nhau; thể hiện tín
ngưỡng và mong ước của mỗi cộng đồng dân cư.
Đây là nơi tổ chức các hoạt động chung của cộng
đồng và lưu giữ những giá trị văn hóa, nghệ thuật
truyền thống của cư dân địa phương đó. Vì vậy, cần
bảo tồn và phát triển nét văn hóa đặc sắc của nhà
sinh hoạt cộng đồng.
CHÚC CÁC EM CHĂM
NGOAN HỌC GIỎI
CHÀO CÁC EM !
| 1/15

Preview text:

Khởi động Chủ đề 5: Cuộc sống quanh em Bài 1:
TẠO HÌNH CỦA NHÀ RÔNG
1. Khám phá tạo hình của nhà Rông. Em hãy quan sát hình, thảo luận và chia sẻ về: - Hình dáng, đặc điểm và cách trang trí của nhà Rông. - Các vật liệu tạo nên ngôi nhà.
- Khung cảnh xung
- Nhà Rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu quanh nhà Rông.
gỗ, tre, nứa như nhà sàn. - Nơi thường có
Nhà Rông thường được trang trí hình ngôi sao 8 cánh, mặt nhà Rông.
trời, hình chim, bông hoa, hình răng cưa,…
- Nơi tập trung nhiều nhà Rông như Kon Tum, Bình Định.
2. Cách bước tạo hình và trang trí nhà Rông.
Quan sát hình SGK/55
và chỉ ra các bước tạo
hình và trang trí nhà Rông. Hình SGK/55
2. Các bước tạo hình và trang trí nhà Rông. 4. Dán hình nh à rông và t1ạ 3 2. .o . G Lth Tạ hự ê éa m c cả o kh p cá họnn ôn c h vật g bv g ậti ộ ph li ệp ậuhí n v pa an phía à hù trư thr ớ ợ c ng ang p, trôi í vẽ v nhà, sau của đặ à nh c đi cắt h à hìoàn t rôn ểm n riê h c hi g.n ác ệ g n bộ p c sản h hận củ ph o nhà a ẩm r nhà . ông r .ông. Bạn nhớ nhé!
Không gian xa, gần trong tranh
có thể tạo được bằng cách sắp
xếp các lớp cảnh vật ở phía
trước và phía sau ngôi nhà.
* Cách diễn tả một số bề mặt của chất liệu.
Có thể sử dụng các loại chấm, nét, màu phù hợp để diễn
tả bề mặt chất liệu các bộ phận của ngôi nhà.
SẢN PHẨM THAM KHẢO
3. Luyện tập - sáng tạo
* Tạo hình và trang trí nhà Rông
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
- Em thích sản phẩm nhà rông nào? Vì sao?
- Sản phẩm đó được tạo từ vật liệu gì?
- Cách trang trí của ngôi nhà đó có gì đặc biệt?
- Cảnh xa, gần được tạo như thế nào?
- Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào để
sản phẩm nhà rông đẹp hơn?
5. Tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình và văn hóa của một số nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống. 1 2 3
1. Nhà Dài của dân tộc Ê-đê, Tây Nguyên.
2. Nhà Gươl của dân tộc Cơ-tu, Quảng Nam 3. Đình Bảng, Bắc Ninh Bạn thấy đấy!
Nhà sinh hoạt cộng đồng ở mỗi vùng miền có nhiều
kiểu dáng và cách trang trí khác nhau; thể hiện tín
ngưỡng và mong ước của mỗi cộng đồng dân cư.
Đây là nơi tổ chức các hoạt động chung của cộng
đồng và lưu giữ những giá trị văn hóa, nghệ thuật
truyền thống của cư dân địa phương đó. Vì vậy, cần
bảo tồn và phát triển nét văn hóa đặc sắc của nhà sinh hoạt cộng đồng. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI CHÀO CÁC EM !
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15