Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 1 Kết nối tri thức: Những hình vẽ trong hang động

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 1 Kết nối tri thức: Những hình vẽ trong hang động hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề : Nghệ thuật Tiền sử thế giới và Việt Nam
Bài 1: NHỮNG HÌNH VẼ TRONG HANG ĐỘNG
TRƯỜNG THCS mã thành
GV: Nguyễn Bá Cường
EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ “ THỜI TIỀN SỬ ” ?
Thời tiền sửlà giai đoạn bắt đầu từ khicon
ngườisử dụng nhữngcông cụ bằng đá kết thúc
khi các hệ thống chữ viếtđược phát minh. Con
người bắt đầu sử dụng các biểu tượng, hiệu
hình ảnh từ rất sớm, nhưng các hệ thống chữ viết
chỉ bắt đầu xuất hiện từ khoảng 5000 năm trước
phải mất thêm hàng ngàn năm nữa mới được
sử dụng phổ biến.
Sự tăng trưởng củanông nghiệpdẫn đến việc con
người chuyển dần từ lối sốngdu cưsang định
lâu dài.
I/ KHÁM PHÁ HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ
BÀI 1: NHỮNG HÌNH VẼ TRONG HANG ĐỘNGCHỦ ĐỀ 1
II/ CÁCH VẼ MÔ PHỎNG THEO HÌNH MẪU
EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO LÀ MÔ PHỎNG ?
phỏnglà một hình thức bắt chước hoạt
động của một quá trình hoặc hệ thống;thể
hiện hoạt động của nó theo thời gian.
Các bước vẽ mô phỏng
II/ CÁCH VẼ MÔ PHỎNG THEO HÌNH MẪU
+ Bước 18: Xác định bố cục hình
vẽ và phác các nét khái quát.
+ Bước 28: Vẽ, điều chỉnh
hình chi tiết cho sát với
hình mẫu
+ Bước 38: Vẽ màu.
Thường
được lưu lại
trong các
hang động
Nội dung phản
ánh cuộc sống
của người tiền
sử nhằm truyền
tải thông tin,
phục vụ nhu
cầu sinh hoạt ,
tín ngưỡng…
ĐẶC ĐIỂM:
MĨ THUẬT
THỜI TIỀN
SỬ?
III. THỰC HÀNH VẼ MÔ PHỎNG HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ.
IV. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
VÀ CHIA SẺ.
EM HÃY NÊU CẢM NHẬN
VÀ PHÂN TÍCH:
- Bài vẽ em yêu thích.
- Nội dung, nguồn gốc
của hình mô phỏng?
- Sự độc đáo của hình
mẫu là gì
- Em thấy nét, hình,
màu trong bài vẽ mô
phỏng đó như thế
nào?
BÀI VẼ CỦA CÁC BẠN Ở NHIỀU LỚP
1
4
3
2
1: NEANG THI RA(6A3)
2: SI PHAI (6A3)
3: LAN (6A2)
4: CHAU CHOM RƠN (6A3)
BÀI VẼ CỦA CÁC BẠN Ở NHIỀU LỚP
6
5
8
7
10
9
5 NEANG STÂY NÍT(6A3)
6: CHAU QUỐC BẢO (6A3)
7: RIN IDOL (6A3)
8: CHAU CHI VIN (6A3)
9: CHAU QUỐC BẢO (6A3)
10: CHAU VI SA NA (6A2)
V. TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI TIỀN SỬ.
Em hãy tìm hiểu và cho biết một số đặc điểm về hình, màu và kĩ
thuật thể hiện của nghệ thuật thời tiền sử
- Hội họa của người tiền sử có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới.
Có thể kể đến hàng trăm hang động để lại dấu vết mĩ thuật tạo hình,
trong đó tiêu biểu là hang Altamira ở miền Bắc Tây Ban Nha và
hang Lascaux ở miền nam nước Pháp vẫn còn lưu giữ nhiều hình vẽ
đẹp.
- Hình vẽ chủ yếu là các con thú như: Bò, ngựa, hưu, tuần lộc…được
diễn tả khía quát hoặc chân thật theo cách nhìn của người nguyên
thủy. Các đối tượng thường được thể hiện đơn lẻ hoặc theo nhóm
- Màu vẽ được làm từ các loại đá trong tự nhiên với màu sắc khá
phong phú như: đở, trắng, đen…
-Kĩ thuật vẽ đơn giản. Họ khắc nét vào vách đá rồi dùng ống sậy thổi
màu vào từng mảng hình khắc, cũng có thể họ dùng tay hoặc ống sậy,
que, lông thú (lợn rừng, thỏ, ngựa,…) để vẽ hoặc dùng hình khắc
trên đất sét đắp lên thành hang.
| 1/19

Preview text:

TRƯỜNG THCS mã thành GV: Nguyễn Bá Cường
Chủ đề : Nghệ thuật Tiền sử thế giới và Việt Nam
Bài 1: NHỮNG HÌNH VẼ TRONG HANG ĐỘNG
EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ “ THỜI TIỀN SỬ ” ?
Thời tiền sử là giai đoạn bắt đầu từ khi con
người sử dụng những công cụ bằng đá và kết thúc
khi các hệ thống chữ viết được phát minh. Con
người bắt đầu sử dụng các biểu tượng, ký hiệu và
hình ảnh từ rất sớm, nhưng các hệ thống chữ viết
chỉ bắt đầu xuất hiện từ khoảng 5000 năm trước
và phải mất thêm hàng ngàn năm nữa mới được sử dụng phổ biến.
• Sự tăng trưởng của nông nghiệp dẫn đến việc con
người chuyển dần từ lối sống du cư sang định cư lâu dài. CHỦ ĐỀ 1
BÀI 1: NHỮNG HÌNH VẼ TRONG HANG ĐỘNG
I/ KHÁM PHÁ HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ
II/ CÁCH VẼ MÔ PHỎNG THEO HÌNH MẪU
EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO LÀ MÔ PHỎNG ?
Mô phỏng là một hình thức bắt chước hoạt
động của một quá trình hoặc hệ thống; thể
hiện hoạt động của nó theo thời gian.
II/ CÁCH VẼ MÔ PHỎNG THEO HÌNH MẪU
+ Bước 2 : Vẽ, điều chỉnh
Các bước vẽ mô phỏng
hình và chi tiết cho sát với hình mẫu
+ Bước 1 : Xác định bố cục hình
vẽ và phác các nét khái quát.

+ Bước 3 : Vẽ màu. Nội dung phản ánh cuộc sống Thường của người tiền được lưu lại sử nhằm truyền trong các tải thông tin, hang động phục vụ nhu cầu sinh hoạt , tín ngưỡng… ĐẶC ĐIỂM: MĨ THUẬT THỜI TIỀN SỬ?
III. THỰC HÀNH VẼ MÔ PHỎNG HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ.
IV. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM VÀ CHIA SẺ.
EM HÃY NÊU CẢM NHẬN VÀ PHÂN TÍCH:
- Bài vẽ em yêu thích.
- Nội dung, nguồn gốc
của hình mô phỏng?
- Sự độc đáo của hình mẫu là gì
- Em thấy nét, hình,
màu trong bài vẽ mô
phỏng đó như thế nào?
BÀI VẼ CỦA CÁC BẠN Ở NHIỀU LỚP 3 1 2 4 1: NEANG THI RA(6A3) 2: SI PHAI (6A3) 3: LAN (6A2) 4: CHAU CHOM RƠN (6A3)
BÀI VẼ CỦA CÁC BẠN Ở NHIỀU LỚP 5 NEANG STÂY NÍT(6A3) 6: CHAU QUỐC BẢO (6A3) 5 7: RIN IDOL (6A3) 8: CHAU CHI VIN (6A3) 9: CHAU QUỐC BẢO (6A3) 10: CHAU VI SA NA (6A2) 9 6 7 8 10
V. TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI TIỀN SỬ.
Em hãy tìm hiểu và cho biết một số đặc điểm về hình, màu và kĩ
thuật thể hiện của nghệ thuật thời tiền sử
- Hội họa của người tiền sử có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới.
Có thể kể đến hàng trăm hang động để lại dấu vết mĩ thuật tạo hình,
trong đó tiêu biểu là hang Altamira ở miền Bắc Tây Ban Nha và
hang Lascaux ở miền nam nước Pháp vẫn còn lưu giữ nhiều hình vẽ đẹp.
- Hình vẽ chủ yếu là các con thú như: Bò, ngựa, hưu, tuần lộc…được
diễn tả khía quát hoặc chân thật theo cách nhìn của người nguyên
thủy. Các đối tượng thường được thể hiện đơn lẻ hoặc theo nhóm
- Màu vẽ được làm từ các loại đá trong tự nhiên với màu sắc khá
phong phú như: đở, trắng, đen…
-Kĩ thuật vẽ đơn giản. Họ khắc nét vào vách đá rồi dùng ống sậy thổi
màu vào từng mảng hình khắc, cũng có thể họ dùng tay hoặc ống sậy,
que, lông thú (lợn rừng, thỏ, ngựa,…) để vẽ hoặc dùng hình khắc
trên đất sét đắp lên thành hang.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • I/ KHÁM PHÁ HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19