Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 11 Tiết 1 Cánh diều: Ngày hội quê em

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 11 Tiết 1 Cánh diều: Lý cây bông hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
23 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 11 Tiết 1 Cánh diều: Ngày hội quê em

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 11 Tiết 1 Cánh diều: Lý cây bông hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!

 

19 10 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Tiết 21 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
BÀI 11: NGÀY HỘI QUÊ EM (Tiết 1)
1. KHÁM PHÁ
Quan sát hình ảnh lễ hội :
Lễ hội Nghinh ông
1. KHÁM PHÁ
Quan sát hình ảnh lễ hội:
1. Người Chăm trong lễ hội Kate Lễ hội
Trung thu ở Phan Thiết
1. KHÁM P
Dựa vào các hình ảnh
vừa quan sát trả lời
câu hỏi:
+ Kể tên một số lễ hội mà em biết
+ Nêu một số hoạt động em
biết trong lễ hội.
+ Màu sắc, trang phục của nhân
vật xuất hiện trong lễ hội?
Dựa vào các hình ảnh
vừa quan sát trả lời
câu hỏi:
+ Cảm nhận của em về không khí
của lễ hội mà em đã tham gia.
+ Ý nghĩa của lễ hội.
+ Nêu tên một số lễ hội khác
em biết, các hoạt động diễn ra
trong lễ hội đó,...
Quan sát một số bức tranh vẽ về
đề tài lễ hội và trả lời:
Nội dung của tranh diễn tả hoạt
động gì?
Sắp xếp bố cục nhân vật có gì
đặc biệt?
Điểm đặc biệt về hình dáng
nhân vật và khung cảnh là gì?
Màu sắc của tranh như thế
nào?
Hội làng dân gian truyền thống
hoạ sĩ Nguyễn Văn Chuốt
Nội dung: vẽ về ngày hội ở làng quê Việt Nam
Các nhân vật được khai thác với hoạt động khác nhau
như: múa hát, rước rồng, múa lân… với bố cục cân đối,
hài hoà.
Tranh chia thành các mảng , hình ảnh dàn trải theo lối
đồng hiện, thể hiện không khí náo nhiệt, rộn ràng vui
tươi.
Màu sc chủ yếu là đỏ,vàng, đen khai tc bản màu
truyền thống sơn mài
Quan sát một số bức tranh vẽ về
đề tài lễ hội và trả lời:
Nội dung của tranh diễn tả hoạt
động gì?
Sắp xếp bố cục nhân vật có gì
đặc biệt?
Điểm đặc biệt về hình dáng
nhân vật và khung cảnh là gì?
Màu sắc của tranh như thế
nào?
Nội dung: Vẽ về lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên bên mái nhà
rông
Hình ảnh người dân đang tưng bừng nhảy múa, vui chơi, cùng các
nhạc cụ chiêng trống được vẽ rất sinh động, trông các tư thế thay đổi
linh hoạt: người đứng giơ tay, người quỳ, người đang uống mình để
chơi chiêng trống.
Trang phục được mô tả đúng đặc trưng của người dân tộc Tây
Nguyên, màu sắc tươi sáng rực rỡ, không gian trong tranh được vẽ
theo không gian (gần to, xa nhỏ) với bố cục cân đối.
Lễ hội Cồng chiêng - tranh của HS Mai Thị Hoài
Quan sát tranh dân gian
Đông Hồ và cho biết:
Nội dung tranh diễn tả
hoạt động gì?
Cách sắp xếp xa gần
trong tranh
Em cảm nhận về màu
sắc của tranh?
- rất nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm ở Việt
Nam. Lễ hội một skiện văn hoá được tổ chức
mang tính cộng đồng.
- Lễ hội truyền thống bao gồm phần lễ và phần hội.
- Lễ hội màu sắc tươi sáng, rực rỡ thể hiện
không khí náo nhiệt, vui tươi, sử dụng lối bố cục
đồng hiện, các nhân vật được dàn đều trên tranh.
- Tranh dân gian Đông Hồ nội dung đề tài lễ hội
phong phú như: Đấu vật, ớc rồng… miêu tả các
hoạt động sôi nổi diễn ra trong lễ hội.
2. SÁNG TẠO
Xác định nội dung
tranh vẽ đề tài lễ hội
Xác định cách
thực hành vẽ tranh
Chọn hoạt động,
hình ảnh điển hình.
Bước 1:
Bước 3:
Bước 2:
Tìm ý tưởng
3.Thực hành
Cách 1:
Cách 2
Bước 1: Vẽ khái quát
hình chính và bố cục
Bước 2: Vẽ các mảng
màu lớn
Bước 3: Tiếp tục vẽ màu
và diễn tả
Bước 4: Vẽ chi tiết
hoàn thiện
4.Luyện tập
Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội
với yêu cầu: màu sắc hình
ảnh thể hiện được đặc trưng
của lễ hội em chọn.
Một số tranh vẽ tham khảo
Một số tranh vẽ tham khảo
Luyện tập
Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội
với yêu cầu: màu sắc hình
ảnh thể hiện được đặc trưng
của lễ hội em chọn.
01 02
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiếp tục hoàn thành
bài vẽ
Chuẩn bị đồ dùng học
tập cho bài 11(tt).
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/23

Preview text:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Tiết 21 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
BÀI 11: NGÀY HỘI QUÊ EM (Tiết 1) 1. KHÁM PHÁ
Quan sát hình ảnh lễ hội : Lễ hội Nghinh ông 1. KHÁM PHÁ
Quan sát hình ảnh lễ hội: 1. KHÁM PHÁ
1. Người Chăm trong lễ hội Kate Lễ hội Trung thu ở Phan Thiết
+ Kể tên một số lễ hội mà em biết
+ Nêu một số hoạt động mà em Dựa vào các hình ảnh biết trong lễ hội.
vừa quan sát và trả lời
+ Màu sắc, trang phục của nhân câu hỏi:
vật xuất hiện trong lễ hội?
+ Cảm nhận của em về không khí
của lễ hội mà em đã tham gia. Dựa vào các hình ảnh + Ý nghĩa của lễ hội.
vừa quan sát và trả lời
+ Nêu tên một số lễ hội khác mà câu hỏi:
em biết, các hoạt động diễn ra trong lễ hội đó,...
Quan sát một số bức tranh vẽ về
đề tài lễ hội và trả lời:
 Nội dung của tranh diễn tả hoạt động gì?
 Sắp xếp bố cục nhân vật có gì đặc biệt?
 Điểm đặc biệt về hình dáng
nhân vật và khung cảnh là gì?
 Màu sắc của tranh như thế nào?
Hội làng dân gian truyền thống
hoạ sĩ Nguyễn Văn Chuốt
● Nội dung: vẽ về ngày hội ở làng quê Việt Nam
● Các nhân vật được khai thác với hoạt động khác nhau
như: múa hát, rước rồng, múa lân… với bố cục cân đối, hài hoà.
● Tranh chia thành các mảng , hình ảnh dàn trải theo lối
đồng hiện, thể hiện không khí náo nhiệt, rộn ràng vui tươi.
● Màu sắc chủ yếu là đỏ,vàng, đen khai thác bản màu truyền thống sơn mài
Quan sát một số bức tranh vẽ về
đề tài lễ hội và trả lời:
 Nội dung của tranh diễn tả hoạt động gì?
 Sắp xếp bố cục nhân vật có gì đặc biệt?
 Điểm đặc biệt về hình dáng
nhân vật và khung cảnh là gì?
 Màu sắc của tranh như thế nào?
Lễ hội Cồng chiêng - tranh của HS Mai Thị Hoài
● Nội dung: Vẽ về lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên bên mái nhà rông
● Hình ảnh người dân đang tưng bừng nhảy múa, vui chơi, cùng các
nhạc cụ chiêng trống được vẽ rất sinh động, trông các tư thế thay đổi
linh hoạt: người đứng giơ tay, người quỳ, người đang uống mình để chơi chiêng trống.
● Trang phục được mô tả đúng đặc trưng của người dân tộc Tây
Nguyên, màu sắc tươi sáng rực rỡ, không gian trong tranh được vẽ
theo không gian (gần to, xa nhỏ) với bố cục cân đối.
Quan sát tranh dân gian
Đông Hồ và cho biết:
• Nội dung tranh diễn tả hoạt động gì?
• Cách sắp xếp xa gần trong tranh
• Em cảm nhận gì về màu sắc của tranh?
- Có rất nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm ở Việt
Nam. Lễ hội là một sự kiện văn hoá được tổ chức mang tính cộng đồng.
- Lễ hội truyền thống bao gồm phần lễ và phần hội.
- Lễ hội có màu sắc tươi sáng, rực rỡ thể hiện
không khí náo nhiệt, vui tươi, sử dụng lối bố cục
đồng hiện, các nhân vật được dàn đều trên tranh.
- Tranh dân gian Đông Hồ có nội dung đề tài lễ hội
phong phú như: Đấu vật, Rước rồng… miêu tả các
hoạt động sôi nổi diễn ra trong lễ hội. Tìm ý tưởng 2. SÁNG TẠO Bước 1: Bước 3: Xác định nội dung Xác định cách
tranh vẽ đề tài lễ hội thực hành vẽ tranh Bước 2: Chọn hoạt động, hình ảnh điển hình. 3.Thực hành Cách 1: Cách 2
Bước 1: Vẽ khái quát hình chính và bố cục
Bước 2: Vẽ các mảng màu lớn
Bước 3: Tiếp tục vẽ màu và diễn tả
Bước 4: Vẽ chi tiết và hoàn thiện 4.Luyện tập
Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội
với yêu cầu: màu sắc và hình
ảnh thể hiện được đặc trưng của lễ hội em chọn.
Một số tranh vẽ tham khảo
Một số tranh vẽ tham khảo Luyện tập
Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội
với yêu cầu: màu sắc và hình
ảnh thể hiện được đặc trưng của lễ hội em chọn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 Tiếp tục hoàn thành
Chuẩn bị đồ dùng học bài vẽ tập cho bài 11(tt).
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • 1. KHÁM PHÁ
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Hội làng dân gian truyền thống hoạ sĩ Nguyễn Văn Chuốt
  • Slide 10
  • Lễ hội Cồng chiêng - tranh của HS Mai Thị Hoài
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • 2. SÁNG TẠO
  • Slide 16
  • Slide 17
  • 4.Luyện tập
  • Một số tranh vẽ tham khảo
  • Một số tranh vẽ tham khảo
  • Luyện tập
  • Slide 22
  • Slide 23