Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 15 Kết nối tri thức: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 15 Kết nối tri thức: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!

Tổ chức trò
chơi
Trò chơi gợi ý :
(Thực hiện video clip dài 1 phút chiếu các hình ảnh liên quan
đến di sản mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại, trong đó lồng
ghép một số di sản mĩ thuật thời kì hiện đại).
-
Đối tượng dành cho tất cả học sinh.
-
Cách chơi: Trong vòng 2 phút xem lại 2 lần và ghi lại:
+ Có bao nhiêu hình ảnh về di sản mĩ thuật thời kì cổ đại?
+ Trong đó có bao nhiêu di sản dạng 2D và bao nhiêu di sản
dạng 3D?
+ Di sản được làm bằng những vật liệu gì?
-
Chọn 5 học sinh có số kết quả và mô tả chính xác để khen
thưởng.
Di sản mĩ thuật nền văn minh Ấn Độ cổ đại
Di sản mĩ thuật nền văn minh Ai Cập cổ đại
1. Kiến trúc
-
Thường là lăng mộ và đền đài
-
Lăng mộ của các triều vua là
kho tàng có giá trị, Kim Tự Tháp
của vua Ai Cập là ngôi mộ đồ sộ
lộng lẫy
2. Điêu khắc
-
Là những pho tượng đá
khổng lồ, tượng trưng cho
quyền năng của thần linh
như Tượng Nhân sư.
Ngoài ra còn có hàng trăm
bức tượng được xây dựng
ở các đền đài
3. Hội họa
- Thường là tranh
tường, tranh và chữ
kết hợp hài hòa với
nhau, hình thức phù
điêu thể hiện lại
những sự tích thần
linh
Di sản mĩ thuật nền văn minh Hy Lạp cổ đại
1. Kiến trúc
-
Theo kiểu nguyên tắc,
kiểu cột độc đáo, khỏe
khoắn,
tiêu biểu là đền Pác–
tê–nông bằng đá cẩm
thạch và hàng phù điêu
nhịp nhàng , uyển
chuyển
2. Điêu khắc
3. Hội họa
3. Hội họa
- Taùc phaåm
nguyeân baûn raát
hieám veõ treân
goám laø nhöõng
baûn sao cuõng
laø nhöõng böùc
tranh tuyeät taùc.
4. Đồ gốm
- Saûn phaåm
goám ñeïp vaø
ñoäc ñaùo vôùi
hình daùng, hình
veõ haøi hoøa,
trang troïng.
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Thời kì Cổ đại được xác định ở thời điểm nào?
+ Tạo hình trên những di vật này có gì khác so
với thời kì Tiền sử?
+Trong những thành tựu mĩ thuật thời kì này, em
thích di vật nào nhất?
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Em lựa chọn khai thác thể hiện vẻ đẹp nào của di
sản mĩ thuật thời kì cổ đại?
+ Ý tưởng thể hiện sản phẩm của em là gì?
+ Em sử dụng cách nào để thực hiện? (vẽ; xé,
dán; nặn; kết hợp đa chất liệu; sử dụng vật liệu
tái sử dụng,…).
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật Việt
Nam thời kì Cổ đại?
+ Cảm nhận của nhóm về tạo hình trên những di
vật này so với một số di vật của mĩ thuật thời kì
Cổ đại ở một số nơi trên thế giới mà em đã biết?
+ Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của
em về di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại mà
em thích nhất.
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Em sẽ thiết kế kiểu áo dài nào? (truyền thống hay
cách tân)
+ Em khai thác hoa văn ở di sản mĩ thuật nào để
trang trí?
+ Em sẽ trang trí vị trí nào trên áo dài?
Thiết kế thời trang là ngành gồm ba lĩnh vực chính: trang phục,
phụ kiện, trang sức. Trong đó, vẽ trang trí áo dài là công việc
nhằm tạo diện mạo mới cho chiếc áo cũ hoặc tạo nên một sản
phẩm độc đáo, phù hợp với người mặc.
Gợi ý _êu chí đánh giá kết thúc chủ đề
Hệ số qui đổi: < 5: Chưa đạt. ≥ 5: Đạt (5-7: Khá. > 8: Tốt)
Không biết/ thực hiện được: 0; Thực hiện được: 1, Thực hiện tốt: 2
Tiêu chí
Không biết/
thực hiện
được
Thực hiện
được
Thực
hiện tốt
Em có biết cách khai thác hình ảnh về di sản mĩ thuật thời kì cổ đại
trên thế giới và Việt Nam qua các hình thức khác nhau không? (sách,
tạp chí, Internet,…)
Em có xác định được thời kì cổ đại ở khoảng giai đoạn nào không?
Em có nêu được ý tưởng, khai thác được vẻ đẹp di sản mĩ
thuật thời kì cổ đại trong thực hành sản phẩm mĩ thuật của
mình không?
Em có nhận biết và mô tả được các bước thực hiện sản phẩm mĩ
thuật khai thác vẻ đẹp của di sản không?
Em có biết cách lựa chọn vật liệu và tạo nên sản phẩm mĩ thuật mô
phỏng vẻ đẹp di sản mĩ thuật thời cổ đại không?
Em có nêu được ý tưởng trang trí một chiếc hộp bút có khai thác vẻ
đẹp của di sản mĩ thuật thời cổ đại không?
Em có phác thảo và lựa chọn vật liệu để thể hiện ý tưởng thành sản
phẩm mĩ thuật không?
| 1/30

Preview text:

Tổ chức trò chơi Trò chơi gợi ý :
(Thực hiện video clip dài 1 phút chiếu các hình ảnh liên quan
đến di sản mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại, trong đó lồng
ghép một số di sản mĩ thuật thời kì hiện đại).
-Đối tượng dành cho tất cả học sinh.
-Cách chơi: Trong vòng 2 phút xem lại 2 lần và ghi lại:
+ Có bao nhiêu hình ảnh về di sản mĩ thuật thời kì cổ đại?
+ Trong đó có bao nhiêu di sản dạng 2D và bao nhiêu di sản dạng 3D?
+ Di sản được làm bằng những vật liệu gì?
-Chọn 5 học sinh có số kết quả và mô tả chính xác để khen thưởng.
Di sản mĩ thuật nền văn minh Ấn Độ cổ đại
Di sản mĩ thuật nền văn minh Ai Cập cổ đại 1. Kiến trúc
- Thường là lăng mộ và đền đài
- Lăng mộ của các triều vua là
kho tàng có giá trị, Kim Tự Tháp
của vua Ai Cập là ngôi mộ đồ sộ lộng lẫy
2. Điêu khắc
-Là những pho tượng đá
khổng lồ, tượng trưng cho
quyền năng của thần linh như Tượng Nhân sư.
Ngoài ra còn có hàng trăm
bức tượng được xây dựng ở các đền đài
3. Hội họa - Thường là tranh tường, tranh và chữ kết hợp hài hòa với nhau, hình thức phù điêu thể hiện lại những sự tích thần linh
Di sản mĩ thuật nền văn minh Hy Lạp cổ đại 1. Kiến trúc
-Theo kiểu nguyên tắc,
kiểu cột độc đáo, khỏe khoắn,
tiêu biểu là đền Pác– tê–nông bằng đá cẩm thạch và hàng phù điêu nhịp nhàng , uyển chuyển
2. Điêu khắc 3. Hội họa 3. Hội họa - Taùc phaåm nguyeân baûn raát hieám veõ treân goám laø nhöõng baûn sao cuõng laø nhöõng böùc tranh tuyeät taùc. 4. Đồ gốm - Saûn phaåm goám ñeïp vaø ñoäc ñaùo vôùi hình daùng, hình veõ haøi hoøa, trang troïng.
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Thời kì Cổ đại được xác định ở thời điểm nào?
+ Tạo hình trên những di vật này có gì khác so với thời kì Tiền sử?
+Trong những thành tựu mĩ thuật thời kì này, em thích di vật nào nhất?
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Em lựa chọn khai thác thể hiện vẻ đẹp nào của di
sản mĩ thuật thời kì cổ đại?
+ Ý tưởng thể hiện sản phẩm của em là gì?
+ Em sử dụng cách nào để thực hiện? (vẽ; xé,
dán; nặn; kết hợp đa chất liệu; sử dụng vật liệu tái sử dụng,…).
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại?
+ Cảm nhận của nhóm về tạo hình trên những di
vật này so với một số di vật của mĩ thuật thời kì
Cổ đại ở một số nơi trên thế giới mà em đã biết?
+ Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của
em về di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại mà em thích nhất.
Câu hỏi gợi ý thảo luận:
+ Em sẽ thiết kế kiểu áo dài nào? (truyền thống hay cách tân)
+ Em khai thác hoa văn ở di sản mĩ thuật nào để trang trí?
+ Em sẽ trang trí vị trí nào trên áo dài?
Thiết kế thời trang là ngành gồm ba lĩnh vực chính: trang phục,
phụ kiện, trang sức. Trong đó, vẽ trang trí áo dài là công việc
nhằm tạo diện mạo mới cho chiếc áo cũ hoặc tạo nên một sản
phẩm độc đáo, phù hợp với người mặc.
Gợi ý tiêu chí đánh giá kết thúc chủ đề
Hệ số qui đổi: < 5: Chưa đạt. ≥ 5: Đạt (5-7: Khá. > 8: Tốt)
Không biết/ thực hiện được: 0; Thực hiện được: 1, Thực hiện tốt: 2 Tiêu chí Không biết/ Thực hiện Thực thực hiện được hiện tốt được
Em có biết cách khai thác hình ảnh về di sản mĩ thuật thời kì cổ đại
trên thế giới và Việt Nam qua các hình thức khác nhau không? (sách, tạp chí, Internet,…)
Em có xác định được thời kì cổ đại ở khoảng giai đoạn nào không?
Em có nêu được ý tưởng, khai thác được vẻ đẹp di sản mĩ
thuật thời kì cổ đại trong thực hành sản phẩm mĩ thuật của mình không?
Em có nhận biết và mô tả được các bước thực hiện sản phẩm mĩ
thuật khai thác vẻ đẹp của di sản không?
Em có biết cách lựa chọn vật liệu và tạo nên sản phẩm mĩ thuật mô
phỏng vẻ đẹp di sản mĩ thuật thời cổ đại không?
Em có nêu được ý tưởng trang trí một chiếc hộp bút có khai thác vẻ
đẹp của di sản mĩ thuật thời cổ đại không?
Em có phác thảo và lựa chọn vật liệu để thể hiện ý tưởng thành sản phẩm mĩ thuật không?
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30