Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 2 Cánh diều: Tạo hình nhóm nhân vật

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 2 Cánh diều: Tạo hình nhóm nhân vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!

 



 !" " #$
" %"&'
2
3
1
3
2
4
()
*+
,-.
/01
23()
, -.  4) 
     

+ Bạn đã biết bức tượng
nào sau đây?
+ Bạn nhận xét về
cách tạo hình nhân vật"?
 !
"#$%&!$'($)))*"#$+($
,-./!'"#)
0123#4567!$-#$#(!
.#8(9&:)
5
Em có biết?
6
;#(!9,<.=##.%,>?
9 5#/ @ ,# AB CCC D ./ 0E# #49)
($#4@*4F& $,#5,+G./
0E##49$HI'(3#J.=#:K>
#&L#.)
0, '4>(!#(!7
G(;.9,<#.M#$
'#$N##"+,7@D
*O$P*Q5,E#P)
3*+
7
8
5
0./!M#
#'4
O./R#'4AC
S./#"L
O./A4
!
O./TGU8
!
O./V>+%"
4&W=&
O./B#S26
(&:)
9
XH4Y% !#%##'4ZV
10
[XH4!#
&M##'4\#'4]^
5
11
_ !S./
'(E#"]#$"`,#'4$
#'4$#'4aJD$'b$'$
67+89.+9
:,);<=8>
?@
[_-'!,c
&],(,
[d4"K#6]S>Ka
[_ <4(S6
"`)
12
T)_!
13
0   .# 4  &:   e ./
/&
f*"#$.5!$ !)
f0+g#'&:)
fX-&84 !'$
h
_!M#'
15
_!M#
"4b&#'4
_!#
5]16
+ Em thể giới thiệu về
một bức tượng thuc thời kì
tiền sử, c đại (trên thế giới
hoc Việt Nam) em
biết?
+ Em thể giới thiệu về
một bức tượng thuc thời kì
tiền sử, c đại (trên thế giới
hoặc ở Việt Nam) mà em
biết?
ABC5DEFD=i%J
.=#,*4F&7)
;#.!%#9#K
((bj/%"#e
)0<&(!&
#'.=#.
%k9#D#9"4
#./,.=)
17
GABG.HIJKAL.=
& (  , KiN# l.#
\m# ;^$ .=# n! _- 0
o ;  RAA$ & .=#  i
9i5i,piJiqqq$.=Iir
i.=# n!  #. 0D n
7$.=#S.5J##
45 &&) _.=# n! .= 
#(  ,< a / ,E 
&1 !$ E < # # 
s IID$ 6# 
#.,"]a#85$/%
4 . 5 4 &&  #
"#(<'$%48
& ,- % $ E  J# 9
(S)
M3/01
19
7+,
);F@NOPQ
R.-:NFS
T=TUV.)
<=83
+8W
V9
.FS,
-+XT:3
[_!E##E#39,<$
!.=9@3#'(S%.#'4
$#'4D$'$)))0!.="##
,E##T>'%#'&"L)
[_&:9,< !#et&>,6
U8%"#>8()!$ 
"W#!(#M##'4$ ,5=&/"4b&
!J#.=)
(YCZ'"
21
A[0\]
*(
&:j!
 
!
4(
a./%
"#T
22
,L
F7-O
| 1/22

Preview text:

Chào mứng quý thầy
cô và các em học sinh
BÀI 2: TẠO HÌNH NHÓM NHÂN VẬT 2 Khám phá 1 2 Sáng tạo 3 Thảo luận 4 Ứng dụng 3 1. Khám phá
Thảo luận theo cặp
quan sát hình để trả lời câu hỏi:
+ Bạn đã biết bức tượng nào sau đây?
+ Bạn có nhận xét gì về
cách tạo hình nhân vật ?
✢ Đặc điểm cơ bản của tạo hình nhóm nhân vật là: hình
dáng, bộ phận, chất liệu tạo thành,... Hình dáng, tỉ lệ,
kích thước nhân vật rất đa dạng.
✢ Chú ý những yếu tố nổi bật, tính sáng tạo, nghệ thuật
tạo hình đặc trưng cần thể hiện trên sản phẩm. 5 Em có biết?
Nghệ thuật điêu khắc tượng hình người thuộc thời kì tiền sử
trên thế giới có từ khoảng 25 000 năm trước Công nguyên.
Đặc biệt, ngay từ thời Hy Lạp có đại, khoảng thế kỉ V trước
Công nguyên, đã xuất hiện những bức tượng chuẩn mực về
giải phẫu cơ thể người.
Các nhà khảo có tìm thấy nhiều hiện vật của nghệ thuật cổ đại
Việt Nam như: điêu khắc hình người bằng đá,
đất nung, đồng trong các di chỉ khảo cổ từ văn hoá
Hoà Bình, Sa Huỳnh đến thời kì Đông Sơn. 6 2. Sáng tạo 7 Thực hành
Các bước tạo hình nhân vật bằng giấy bạc:
✢ Bước 1: giấy bạc 20cm chia theo hướng dẫn
✢ Bước 2: tạo hình tay và chân nhân vật
✢ Bước 3: Vo tròn để tạo đầu nhân vật
✢ Bước 4: điều chỉnh độ dài của tay sao cho phù hợp
✢ Bước 5: tạo sáng theo ý muốn
và hoàn thiện sản phẩm. 8
Em hãy vẽ một nhóm nhân vật đang hoạt động vào giấy A4 9
- Em hãy tạo hình các nhân vật trong
phác thảo bằng giấy bạc (hoặc giấy vụn) 10 Thực hành
✢ Tạo hình nhóm nhân vật theo các bước và các
chất liệu thông dụng, dễ kiểm có thể là: giấy bạc,
giấy màu, giấy bọc thức ăn, đất sét, đất nặn, 11
Em hãy tạo hình nhân vật và sáng tạo câu
chuyện cho sản phẩm của mình?
Yêu cầu:
- Tạo hình ít nhất hai nhân vật kèm các phụ kiện khác
- Xây dựng bố cục theo đề tài tự chọn
- Tóm tắt câu chuyện mà em muốn diễn tả. 12 3. Thảo luận
Các nhóm trưng bày sản phẩm và chia sẻ trước lớp:
+ Hình dáng, tư thế của nhân vật, nhóm nhân vật.
+ Chỉ ra chỗ sáng tạo nhất của sản phẩm.
+ Em thích phần trình bày nhóm nhân vật nào nhất, vì sao? 13
Tạo hình nhân vật bằng đất nặn
Tạo hình nhân vật bằng dây thép và giấy 15 Tạo hình nhân vật trong các tiết mục múa rối
+ Em có thể giới thiệu về
một bức tượng thuộc thời kì
tiền sử, cổ đại (trên thế giới hoặc ở Việt Nam) mà em biết?
+ Em có thể giới thiệu về
một bức tượng thuộc thời kì
tiền sử, cổ đại (trên thế giới hoặc ở Việt Nam) mà em biết?
Tượng Lực sĩ ném đĩa là một bức
tượng kinh điển của Hy Lạp cổ đại.
Người vận động viên đang thực
hiện việc ném đĩa với một dáng vẻ
hoàn hảo. Cơ bắp và biểu hiện tập
trung của anh tạo ra ấn tượng như
một mũi tên đang căng trên dây
cung trước khi được thả ra. 17
Pho tượng Phật Đồng Dương được
phát hiện tại khu vực Đồng Dương
(Quảng Nam), tượng Phật Thích Ca
Mâu Ni cao 1m22, pho tượng có
niên đại thế kỷ thứ III, được xác định
là tượng Phật của người Chăm Pa
cổ, tượng tạc theo tư thế đứng đang
thuyết pháp. Tượng Phật được các
nghệ nhân khắc họa với khuôn mặt
phúc hậu, đôi mắt sáng đang nhìn
vào cõi xa xăm, muốn giải thoát con
người khỏi dục vọng trần thế, với một
tay tư thế chuyển pháp luân trong
dáng điệu bắt ấn, một tay cầm cà sa
phủ kín một vai, đôi chân đứng trên bệ sen. 4. Ứng dụng
Hãy sáng tạo các sản Tạo hình một
phẩm điêu khắc bằng nhóm nhân
giấy và vật liệu khác để vật để mô tả
trang trí góc học tập lại cốt truyện. của mình. 19 KẾT LUẬN
- Tạo hình nhân vật thông qua ngôn ngữ tạo hình điêu khắc, các
nhân vật được tạo nên từ những chất liệu quen thuộc như giấy
bạc, giấy ăn, đất nặn,... Các nhân vật được tạo dáng và đặt trong
không gian 3 chiều rất sinh động và hấp dẫn.
- Tác phẩm điêu khắc nhóm nhân vật ngoài vẻ đẹp về hình khối
còn cần nội dung chủ đề cần thể hiện. Để tạo hình nhân vật, có
thể dùng vật liệu đơn giản bằng giấy, có thể kết hợp với dây thép
và tìm cách để cho nhân vật đứng được.
Hướng dẫn về nhà Hoàn thiện sản phẩm mĩ thuật: Đọc trước nội tạo hình nhóm dung bài 3 nhân vật và tạo câu chuyện cho 21
Cảm ơn quý thầy cô và
các em đã lắng nghe 22
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Em có biết?
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Thực hành
  • Slide 12
  • 3. Thảo luận
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22