Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Tranh tĩnh vật màu

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Tranh tĩnh vật màu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!

GV: TẠ THỊ NGÂN
Năm học: 2021 - 2022
Em hãy cho biết những bức tranh dưới đây
thuộc thể loại nào?
Tranh tĩnh vật
Tranh tĩnh vật thường vẽ những hình ảnh gì?
Tranh tĩnh vật thường vẽ lọ hoa, chai, bình nước,
kết hợp các loại hoa quả.
Tranh được thể hiện bằng những chất liệu gì?
Tranh được thể hiện bằng chất liệu màu hoặc chì.
Tranh tĩnh vật màu hay chì đều mang lại cho người
xem cảm xúc khác nhau.
Tĩnh vật màu có vẻ sống động chân thực. Tĩnh vật
chì lại có những nét thô mộc, giản dị.
TRÒ CHƠI NHỎ: “AI NHANH NHẤT”
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
Bài 2: TRANH TĨNH VẬT
MÀU
(Nội dung mĩ thuật tạo hình – Tiết 1)
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
- Cách sắp xếp bố cục, hình, màu
của vật mẫu trong tranh như thế
nào?
(Tiết 1)
- Hãy kể một số chất liệu màu vẽ
tranh tĩnh vật mà em biết?
- Mô tả vài nét về cách diễn tả chấm,
nét, hình, màu trong mỗi bức tranh?
- Điểm ấn tượng nhất trong các bức
tranh về hòa sắc và cách diễn tả màu?
H
1
H2
H3
H4
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
(Tiết 1)
H
1
H2
H3
H4
- Cách sắp xếp bố cục cân đối, hình
ảnh sinh động, màu sắc hài hòa
- Điểm ấn tượng nhất về hòa sắc và
cách diễn tả màu trong mỗi bức tranh:
có gam màu chủ đạo (đỏ, vàng hoặc
xanh,…), điểm sáng là phần nhấn nổi
bật của bức tranh ,...
- Cách diễn tả: có tác phẩm vẽ theo
lối chấm màu, có tác phẩm vẽ giống
như thật, có tác phẩm vẽ theo lối
trang trí trừu tượng,…
- Một số loại màu vẽ: màu sáp, màu
nước, màu Acrylic, màu Gouache,…
Tranh tĩnh vật đem lại cho
người thưởng thức những tình cảm
nhẹ nhàng về thiên nhiên và cuộc
sống
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
(Tiết 1)
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
- Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ
giống thật như mẫu hay vẽ theo cảm
nhận của người vẽ?
- Hãy so sánh cách vẽ hình của tranh
tĩnh vật màu với bài vẽ theo mẫu mà
em đã học?
- Bố cục của tranh dựa trên hình
dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý
tưởng sáng tạo tự do của người vẽ?
- Có thể vẽ tranh tĩnh vật màu giống thật
như mẫu (như tranh của Van-Gốc, hình
3/SGK) cũng có thể vẽ theo cảm nhận của
người vẽ (như tranh của Gô-ganh, hình
1/SGK,...)?
- Cách vẽ hình của tranh tĩnh vật màu cũng
tương ứng như bài vẽ theo mẫu đã học (vẽ từ
bao quát đến chi tiết)
- Bố cục của tranh có thể dựa trên hình dáng,
tỉ lệ các vật mẫu hoặc theo ý tưởng sáng tạo
tự do của người vẽ (như tranh của Ma-tít-sơ,
hình 2/SGK; tranh của Trần Lưu Hậu, hình
4/SGK)
H3
H1
H2
H4
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
(Tiết 1)
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
- Qua hình minh họa em hãy nêu các
bước vẽ tranh tĩnh vật màu?
+ Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình
các vật mẫu và vẽ phác hình
+ Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc
chung của bức tranh
+ Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm
xúc và đặc điểm của vật mẫu
Có nhiều cách vẽ để diễn tả
cảm xúc trong tranh tĩnh vật
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
(Tiết 1)
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
H1
H2
H3
H4
- Em sẽ vẽ vật ở xa hay ở gần trước?
- Các vật mẫu sẽ được sắp xếp như
thế nào trong bức tranh của em?
- Em thích phong cách vẽ màu của
họa sĩ nào qua tranh tĩnh vật màu
mà em đã xem?
- Khi quan sát và lựa chọn vị trí vẽ, em
thực hiện vẽ từng vật mẫu cụ thể hay vẽ
phác khung hình nhóm mẫu để xác định
bố cục của bức tranh?
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
(Tiết 1)
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
- Vẽ vật ở gần trước để so sánh và vẽ
vật ở xa.
- Tùy chọn vị trí sắp xếp các vật
mẫu theo ý thích (cân đối, hợp lí)
- Tùy chọn phong cách vẽ màu, thực
hiện vẽ tranh tĩnh vật màu theo ý
thích và sáng tạo.
- Khi vẽ, phác khung hình nhóm mẫu
để xác định bố cục của bức tranh.
* Vẽ tranh tĩnh vật màu (ở mức độ
vẽ hình)
Khi vẽ luôn quan sát, so sánh tỉ lệ,
hình dáng, phối cảnh giữa các mẫu
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
(Tiết 1)
IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẽ :
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
- HỌC SINH TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THEO NHÓM
- VIẾT PHIẾU CHIA SẼ CẢM NHẬN SẢN PHẨM VỀ:
+ Bài vẽ yêu thích.
+ Cách diễn tả trong bài vẽ (bố cục, nét, hình)
+ Hướng điều chỉnh sản phẩm của bạn (nhóm) hoàn hiện hơn.
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
(Tiết 1)
IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẽ :
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
PHIẾU CÂU HỎI GỢI Ý:
+ Cảm xúc về bài vẽ mà bạn ấn tượng nhất?
+ Cách diễn tả bố cục, nét, hình của các sản phẩm như thế nào?
+ Hướng điều chỉnh sản phẩm của mình, của bạn hoàn thiện hơn?
Tranh tĩnh vật màu gợi cho người xem cảm xúc và tình
yêu với thiên nhiên, phù hợp để trang trí trong đời sống.
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
(Tiết 2)
V. Ứng dụng với tranh tĩnh vật hoa
quả:
DỰ KIẾN TẠO KHUNG BỨC TRANH (BÀI VẼ CỦA MÌNH) ĐỂ:
IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẽ :
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
+ Tặng người thân, bạn bè,…
+ Trang trí nội thất.
+ Trang trí góc học tập…
DẶN DÒ BÀI VỀ NHÀ: kiểm tra lại bài vẽ hình,
chuẩn bị màu cho bài học tiếp theo.
| 1/12

Preview text:

GV: TẠ THỊ NGÂN Năm học: 2021 - 2022
TRÒ CHƠI NHỎ: “AI NHANH NHẤT”
Em hãy cho biết những bức tranh dưới đây
thuộc thể loại nào? Tranh tĩnh vật
Tranh tĩnh vật thường vẽ những hình ảnh gì?
Tranh tĩnh vật thường vẽ lọ hoa, chai, bình nước,…
kết hợp các loại hoa quả.

Tranh được thể hiện bằng những chất liệu gì?
Tranh được thể hiện bằng chất liệu màu hoặc chì.
Tranh tĩnh vật màu hay chì đều mang lại cho người xem cảm xúc khác nhau.
Tĩnh vật màu có vẻ sống động chân thực. Tĩnh vật
chì lại có những nét thô mộc, giản dị.

Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu Bài 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU
(Nội dung mĩ thuật tạo hình – Tiết 1)
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
- Cách sắp xếp bố cục, hình, màu H H2
của vật mẫu trong tranh như thế 1 nào?
- Điểm ấn tượng nhất trong các bức
tranh về hòa sắc và cách diễn tả màu?
- Mô tả vài nét về cách diễn tả chấm, H3
nét, hình, màu trong mỗi bức tranh?
- Hãy kể một số chất liệu màu vẽ
tranh tĩnh vật mà em biết? H4
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
- Cách sắp xếp bố cục cân đối, hình H H2 ảnh s inh động, m Tranh tĩnh àu sắc vật đ em i l hòa ại cho 1 - n Điể gườm i th n t ưởượng nhấ ng thức t n về h h ữn òa s g tì n c h v c à ảm c
n áhch di nh ễn t àn ả m g về àu t thiêro n ng m nhiê ỗi n bức và c t u ra ộcnh: c s ó ga
ống m màu chủ đạo (đỏ, vàng hoặc xa IInh,…) . Các , đi h vẽ m tr s a á n ng l h tĩ à n phầ h n nhấ vật mà n nổi u: bật của bức tranh ,... H3
- Cách diễn tả: có tác phẩm vẽ theo
lối chấm màu, có tác phẩm vẽ giống
như thật, có tác phẩm vẽ theo lối
trang trí trừu tượng,…
- Một số loại màu vẽ: màu sáp, màu H4
nước, màu Acrylic, màu Gouache,…
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu: H3
- Có thể vẽ tranh tĩnh vật màu giống thật H2
như mẫu (như tranh của Van-Gốc, hình
- Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ
3/SGK) cũng có thể vẽ theo cảm nhận của
giống thật như mẫu hay vẽ theo cảm
người vẽ (như tranh của Gô-ganh, hình nhận của người vẽ? 1/SGK,...)?
- Bố cục của tranh dựa trên hình
- Bố cục của tranh có thể dựa trên hình dáng,
dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý
tỉ lệ các vật mẫu hoặc theo ý tưởng sáng tạo
tưởng sáng tạo tự do của người vẽ?
tự do của người vẽ (như tranh của Ma-tít-sơ, H1 hìn - H h 2/ãy s SG o s K; á t nh c ra á nh cch vẽ ủa Tr hì ầ nh c n Lư ủa t u Hậranh u, hình 4/S tĩ Gnh vậ K)
t màu với bài vẽ theo mẫu mà em đã học?
- Cách vẽ hình của tranh tĩnh vật màu cũng t
ương ứng như bài vẽ theo mẫu đã học (vẽ từ H4 bao quát đến chi tiết)
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
+ Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình - Q c u áca hì vậtnh m mẫuinh họ và vẽ a e ph m ác h hãy n ình êu các
bước vẽ tranh tĩnh vật màu?
+ Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung của bức tranh
+ Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm
xúc và đặc điểm của vật mẫu

Có nhiều cách vẽ để diễn tả
cảm xúc trong tranh tĩnh vật

III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
H1 H2
- Các vật mẫu sẽ được sắp xếp như
thế nào trong bức tranh của em?
- Khi quan sát và lựa chọn vị trí vẽ, em
thực hiện vẽ từng vật mẫu cụ thể hay vẽ H3
phác khung hình nhóm mẫu để xác định bố cục của bức tranh?
- Em sẽ vẽ vật ở xa hay ở gần trước?
- Em thích phong cách vẽ màu của
họa sĩ nào qua tranh tĩnh vật màu mà em đã xem? H4
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:

- Tùy chọn vị trí sắp xếp các vật
mẫu theo ý thích (cân đối, hợp lí)
* Vẽ tranh tĩnh vật màu (ở mức độ
- Khi vẽ, phác khung hình nhóm mẫu vẽ hình)
để xác định bố cục của bức tranh.
Khi vẽ luôn quan sát, so sánh tỉ lệ,
- Vẽ vật ở gần trước để so sánh và vẽ
hình dáng, phối cảnh giữa các mẫu vật ở xa.
- Tùy chọn phong cách vẽ màu, thực
hiện vẽ tranh tĩnh vật màu theo ý thích và sáng tạo.
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẽ :

- HỌC SINH TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THEO NHÓM
- VIẾT PHIẾU CHIA SẼ CẢM NHẬN SẢN PHẨM VỀ:
+ Bài vẽ yêu thích.
+ Cách diễn tả trong bài vẽ (bố cục, nét, hình)
+ Hướng điều chỉnh sản phẩm của bạn (nhóm) hoàn hiện hơn.
Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẽ :

PHIẾU CÂU HỎI GỢI Ý:
+ Cảm xúc về bài vẽ mà bạn ấn tượng nhất?
+ Cách diễn tả bố cục, nét, hình của các sản phẩm như thế nào?
+ Hướng điều chỉnh sản phẩm của mình, của bạn hoàn thiện hơn?
Tranh tĩnh vật màu gợi cho người xem cảm xúc và tình
yêu với thiên nhiên, phù hợp để trang trí trong đời sống.

Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 2)
I. Khám phá tranh tĩnh vật màu:
II. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu:
III. Vẽ tranh tĩnh vật màu:
IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẽ :

V. Ứng dụng với tranh tĩnh vật hoa quả:
DỰ KIẾN TẠO KHUNG BỨC TRANH (BÀI VẼ CỦA MÌNH) ĐỂ:
+ Tặng người thân, bạn bè,…
+ Trang trí nội thất.
+ Trang trí góc học tập…
DẶN DÒ BÀI VỀ NHÀ: kiểm tra lại bài vẽ hình,
chuẩn bị màu cho bài học tiếp theo.

Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Em hãy cho biết những bức tranh dưới đây thuộc thể loại nào?
  • Chủ đề: Biểu cảm của sắc màu
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12