Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Hoạt cảnh ngày hội

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Hoạt cảnh ngày hội hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6 . Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Hoạt cảnh ngày hội

Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Hoạt cảnh ngày hội hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6 . Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
CHỦ ĐỀ 3
LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG
BÀI 3
(Tiết 1)
Xem tranh của họa sĩ Nguyễn Văn
Phương
Mùa xuân vĩnh cửu ( sơn dầu )- 1962
Hoa xuân ( bột màu, phác thảo sơn mài – 1995) – Họa sĩ
Nguyn Văn Phương
Mùa xuân Văn Miếu ( sơn dầu ) - 1995
1. Tập hợp các nhân vật để tạo hoạt cảnh
-Lựa chọn các nhân vật
theo nhóm
-Thảo luận tìm ý tưởng
cho hoạt cảnh từ các
nhân vật
2. Cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
Quan sát hình và chỉ ra cách tạo
mô hình hoạt cảnh cho các nhân
vật 3D từ dây thép
Tạo cảnh vật phù hợp với hoạt
động của nhân vật.
Sắp xếp nhân vật và cảnh vật
tạo mô hình hoạt cảnh
Thêm chi tiết và hoàn thiện mô hình hoạt cảnh
3. Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các nhân vật có sẵn
-Xác định cảnh vật cần có trong mô
hình hoạt cảnh
-Lựa chọn vật liệu, xác định kích
thước và hình thức tạo hình
-Thực hiện theo ý tưởng của nhóm
*Lưu ý: Có thể kết hợp dáng người
và cảnh vật để diễn tả được các
hoạt động văn hóa của con người.
- Lựa chọn sắp xếp các nhân vật
của bài trước thành hoạt cảnh.
- Chọn những nhân vật có trang
phục tương đồng để sắp xếp thành
họat cảnh.
3. Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các nhân vật có sẵn
Tạo thêm cảnh vật cho hoạt cảnh để thể hiện rõ hơn hoạt động của lễ hội
Tạo thêm cảnh vật cho hoạt cảnh để thể hiện rõ hơn hoạt động của lễ hội
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Nêu cảm nhận phân
tích:
- Hoạt cảnh em ấn tượng?
- Hình khối, tỉ lệ của nhân
vật với cảnh vật?
- Không gian, nhịp điệu
của hình khối, màu sắc
trong hoạt cảnh?
- Cách điều chỉnh để
hình hoạt cảnh hoàn thiện
hơn?
5. Kể chuyện với hoạt cảnh
- Tưởng tượng câu chuyện trong hoạt cảnh
- Sử dụng các nhân vật và bối cảnh vừa tạo ra để kể câu
chuyện trong hoạt cảnh
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
| 1/17

Preview text:

CHỦ ĐỀ 3 LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 3 (Tiết 1)
Xem tranh của họa sĩ Nguyễn Văn Phương
Mùa xuân vĩnh cửu ( sơn dầu )- 1962
Hoa xuân ( bột màu, phác thảo sơn mài – 1995) – Họa sĩ Nguyễn Văn Phương
Mùa xuân Văn Miếu ( sơn dầu ) - 1995
1. Tập hợp các nhân vật để tạo hoạt cảnh
-Lựa chọn các nhân vật theo nhóm
-Thảo luận tìm ý tưởng cho hoạt cảnh từ các nhân vật
2. Cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
Quan sát hình và chỉ ra cách tạo
mô hình hoạt cảnh cho các nhân vật 3D từ dây thép
Tạo cảnh vật phù hợp với hoạt
Sắp xếp nhân vật và cảnh vật động của nhân vật. tạo mô hình hoạt cảnh
Thêm chi tiết và hoàn thiện mô hình hoạt cảnh
3. Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các nhân vật có sẵn
-Xác định cảnh vật cần có trong mô hình hoạt cảnh
-Lựa chọn vật liệu, xác định kích
thước và hình thức tạo hình
-Thực hiện theo ý tưởng của nhóm
*Lưu ý: Có thể kết hợp dáng người
và cảnh vật để diễn tả được các
hoạt động văn hóa của con người.
3. Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các nhân vật có sẵn
- Lựa chọn và sắp xếp các nhân vật
của bài trước thành hoạt cảnh.
- Chọn những nhân vật có trang
phục tương đồng để sắp xếp thành họat cảnh.

Tạo thêm cảnh vật cho hoạt cảnh để thể hiện rõ hơn hoạt động của lễ hội
Tạo thêm cảnh vật cho hoạt cảnh để thể hiện rõ hơn hoạt động của lễ hội
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Nêu cảm nhận và phân tích:
- Hoạt cảnh em ấn tượng?
- Hình khối, tỉ lệ của nhân vật với cảnh vật? - Không gian, nhịp điệu
của hình khối, màu sắc trong hoạt cảnh?
- Cách điều chỉnh để mô
hình hoạt cảnh hoàn thiện hơn?

5. Kể chuyện với hoạt cảnh
- Tưởng tượng câu chuyện trong hoạt cảnh
- Sử dụng các nhân vật và bối cảnh vừa tạo ra để kể câu
chuyện trong hoạt cảnh
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17