Giáo án điện tử Mĩ Thuật 6 Bài 5 Tiết 9 Kết nối tri thức: Sáng tạo họa tiết
Bài giảng PowerPoint Mĩ Thuật 6 Bài 5 Tiết 9 Kết nối tri thức: Sáng tạo họa tiết hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Mĩ Thuật 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Mĩ thuật 6
Môn: Mĩ thuật 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ
Câu hỏi 1: Con gì bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm?
Đáp án: Con chuồn chuồn
Câu hỏi 2: Hoa gì được mệnh danh là “quốc hoa” của Việt Nam? Đáp án: Hoa sen
Câu hỏi 3: Con gì chân ngắn Mà lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp? Đáp án: Con vịt
Câu hỏi 4:Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến ? Đáp án: Hoa đào
Câu hỏi 5: Cây suôn đuồn duột Trong ruột đen thui Con nít lui cui
Dẫm đầu đè xuống – Cái gì?
Đáp án: Cái Bút chì
Câu hỏi 6: Loài chim nào được cách điệu thành họa tiết
trang trí trên mặt Trống đồng Đông Sơn? Đáp án: Chim hạc
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ NHÓM 1 I. Khám phá:
Nhóm 1: Họa tiết được cách điệu
từ những hình nào? Trong đời
sống hàng ngày họa tiết được ứng NHÓM 2 dụng ở đâu?
Nhóm 2: Em hãy chỉ ra những họa 1 2 3
tiết nào không theo nguyên lý cân bằng đối xứng? 6 7 4 5 NHÓM 3
Nhóm 3:Nhận xét đặc điểm một số
hoa văn cổ của Việt Nam
Nhóm 4: Chia sẻ ý tưởng mới của em trong bài học này
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá:
Họa tiết được cách điệu từ những hình ảnh thiên nhiên gần gũi xung quanh
ta như hoa, lá, con vật, đồ vật...
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khởi động: II. Khám phá:
Họa tiết được cách điệu từ những hình ảnh thiên nhiên gần gũi xung quanh
ta như hoa, lá, con vật, đồ vật... Trong đời sống hằng
ngày, họa tiết được sử
dụng trang trí ở nhiều sản
phẩm khác nhau nhằm để
tạo ra các thể loại đối xứng ở dạng cân bằng trục hoặc theo tâm.
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá:
Họa tiết được cách điệu từ những hình ảnh thiên nhiên gần gũi xung quanh
ta như hoa, lá, con vật, đồ vật...
Trong đời sống hằng 1 2 3
ngày, họa tiết được sử
dụng trang trí ở nhiều sản
phẩm khác nhau nhằm để 7 4 5 6
tạo ra các thể loại đối xứng ở dạng cân bằng trục hoặc theo tâm. Trong các hình ảnh trên, họa tiết không theo
nguyên lí cân bằng đối xứng là con ốc
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: II. Sáng tạo: 1. Tìm ý tưởng:
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: II. Sáng tạo: 1. Tìm ý tưởng: 2. Thực hành:
Các bước sáng tạo họa tiết theo nguyên lí đối xứng:
Bước 1: Kẻ trục và những nét thẳng
Bước 2: Vẽ nét cong để tạo hình họa tiết
Bước 3: Vẽ hình chi tiết Bước 4:Vẽ màu
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: II. Sáng tạo: 1. Tìm ý tưởng: 2. Thực hành:
+ Các bước sáng tạo họa tiết theo nguyên lí đối xứng:
+ Các bước sáng tạo họa tiết theo
nguyên lí không đối xứng:
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: BÀI CỦA HỌC SINH II. Sáng tạo: 1. Tìm ý tưởng: 2. Thực hành: 3. Luyện tập:
Em hãy chọn một mẫu, hoa, lá
hoặc con vật tùy thích để thực
hành sáng tạo họa tiết.
BÀI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌA SĨ
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: THẢO LUẬN: II. Sáng tạo:
Tác giả: giới thiệu, chia sẻ họa tiết mình sáng tạo về: 1. Tìm ý tưởng: 1. Nội dung 2. Thực hành:
2. Vì sao em yêu thích nội dung đó? 3. Luyện tập:
3. Em đã sử dụng nguyên lí gì để sáng tạo họa tiết
Em hãy chọn một mẫu, hoa lá TIÊU CHÍ NHẬN XÉT
hoặc con vật tùy thích để thực
- Đường nét, mảng hình của họa tiết đã thể hiện rõ
hành sáng tạo họa tiết.
nội dung tác giả lựa chọn chưa?
- Nguyên lí sáng tạo họa tiết của bài vẽ có đúng với ý
tưởng sáng tạo của tác giả hay không ?
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: II. Sáng tạo: III. Ứng dụng:
Em hãy trình bày một vài ứng
dụng của họa tiết mà em biết?
TIẾT 9 - BÀI 5 - SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. Khám phá: II. Sáng tạo: III. Ứng dụng:
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20