Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cõi lá

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cõi lá hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cõi lá

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cõi lá hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 11. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
CÕI LÁ
Đỗ
Phấn
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
Giúp học sinh
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Phân tích đánh giá được cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB
Cõi lá; phát hiện được giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ VB Cõi lá.
Nhận biết phân tích được một số đặc điểm bản của ngôn ngữ văn học.
Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
Phân tích được ý nghĩa hay tác động của VB Cõi trong việc làm thay đổi suy
nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức đánh giá cá nhân đối với văn học
và cuộc sống.
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG
1. Bố cục văn bản
2. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
3. Sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả
4. Chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp
5. Biểu hiện của nét đẹp văn hóa
6. Một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản thuộc thể loại tản văn
TÌM HIỂU CHUNG
I
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
II
TỔNG KẾT
III
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
GV cho HS xem một số hình ảnh học sinh:
KHỞI ĐỘNG
HS quan sát hình ảnh nhận xét về những biến
đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa.
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
Dấu hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu là gió se, sương mù, sắc
xanh xủa cây cối dần chuyển sang vàng,…
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
+ Đỗ Phấn sinh năm 1956 tại Hà Nội.
+ Ông viết văn từ khi còn là HS phổ
thông, nhưng lớn lên lại theo học hội
họa.
+ 2005, ông trở lại con đường viết văn
với những tản văn về Hà Nội.
+ Ông đã xuất bản 11 tiểu thuyết, 4
truyện ngắn và 12 tản văn
I
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
A
Đỗ Phấn
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
-
Đặc điểm nghệ thuật:
Bút pháp nghệ thuật tài hoa, độc
đáo cùng những màu sắc khác lạ
qua việc khắc họa hình ảnh đời
sống sinh hoạt của người dân,
ngòi bút nhẹ nhàng đầy tinh
tế.
I
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
A
Đỗ Phấn
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
-
Các tác phẩm tiêu biểu:
Đỗ Phấn nhiều tác phẩm nổi bật
chủ yếu khắc họa về Nội nơi ông
gắn bó, các tác phẩm thể kể đến
như: Ngồi đôi mách với Nội,
Chuông đồng hồ, Bánh mì, Vòi nước
công cộng,… những tác phẩm đó đã
làm cho độc giả cái nhìn chung
nhất về cuộc sống, về con người.
I
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
1
Đỗ Phấn
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
VĂN HỌC
VIT NAM
LP
12
Phần
1/2
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
I
TÌM HIỂU CHUNG
Tác phẩm
2
Cõi lá
Thể loại: Tản văn
Phương thức biểu đạt: Tự sự
Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm
Cõi của tác giả Đỗ Phấn được sáng tác
sau khi ông quay lại với các tác phẩm viết
văn của mình vào những năm 2005, tản
văn chuyên về chủ đề Nội được mọi
người yêu mến.
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
ĐOẠN 1
Từ đầu đến…
xôn xao cành
Cảm xúc vỡ òa
khi bất ngờ nhận
ra mùa xuân tới.
ĐOẠN 2
Từ Chín cây b
đề”…đến
“quyến từng
bước chân người”
Miêu tả chi tiết
đặc điểm từng loại
lá, cây chuyển sắc
theo mùa.
ĐOẠN 3
Phần còn lại
Niềm rung cảm
khi đi trong “cõi
mùa xuân thành
phố”
II
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
TÌM HIỂU BỐ CỤC
1
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
Vẻ đẹp của thiên nhiên:
cây b đề như khoảng trời
trong veo, ngọt ngào như mật
chảy tháng Giêng; của những
cây sấu cổ thụ, bằng ng,…
tất cả làm nên những nét đặc
trưng, quyến của cảnh sắc
Hà Nội.
“Cõi lá” cũng là “cõi người”, “cõi
nhân sinh”
“Những đứa trẻ tan trường ríu rít
dưới gốc y như những thiên thần
bước ra từ lá”; tình yêu của
người HN “Những người HN chẳng
việc gì…”; i nhớ của người
HN; nguồn nhựa sống của người
HN, đi trong “cõi lá” thấy mình trẻ
lại.
II
TÌM HIỂU VĂN
BẢN
2. Tìm hiểu nghĩa của “Cõi lá”, mối
quan hệ giữa cây, lá và con người
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
Thế giới cây, lá con người hòa
quyện trong nhau, nương tựa nhau,
làm nên một thực thể sống, cùng sinh
tồn.
-“Cõi lá” xứ sở của lá, thế giới của lá. Tác giả
đã miêu tả “cõi lá” với các tầng bậc ý nghĩa:
II
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với
miêu tả con người
3
Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự và
trữ tình/ nghị luận
Đoạn văn có sự kết hợp giữa miêu tả thiên
nhiên và miêu tả con người
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
II
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với
miêu tả con người
3
Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự và
trữ tình/ nghị luận
Đoạn văn có sự kết hợp giữa miêu tả thiên
nhiên và miêu tả con người
-
Nhìn chung thì vòng đời của một
chiếc bồ đề…cái biển người chộn
rộn áo cơm này
- Những tưởng duyên đến như cây
cừ…mùa thu quyến bước chân
người.
Chính cây bồ đề trên đường Trần Nhân
Tông…những thiên thần bước ra từ
Miên man trong cõi lá mùa xuân…Hay tự
nhận mình như thế
Tác giả kể, bàn bạc về một vòng đời của lá.
Vòng đời đó kéo dài từ thu sang đông, vòng
đời đó khiến con người nhớ nhung chờ
đợi
Kết hợp miêu tả thiên nhiên con người khiến
bức tranh thiên nhiên sống động, hồn, thiên
nhiên trở nên gần gũi, hòa quyện với con người.
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
II
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản
4
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
CH Đ
Cảm xúc của tác gi
v cnh sắc thiên
nhiên Hà Ni gắn với
từng mùa cây thay lá
trong hin tại và
ức
CHỦ ĐỀ
Cảm xúc của tác giả
về cảnh sắc thiên
nhiên Nội gắn với
từng mùa cây thay
trong hiện tại
ức
ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA
THÔNG ĐIP
+ Ssống ca con người luôn
gn bó hữu cơ với thiên nhiên
+ Thiên nhiên không ch làm
đp cnh quan mà còn giúp
tâm hồn con ni thêm
phong phú, cân bằng, tươi
mi.
+ Nhc nh mi chúng ta
phi có ý thức bo v, gìn gi
thiên nhiên
ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA
THÔNG ĐIỆP
+ Sự sống của con người luôn
gắn bó hữu cơ với thiên nhiên
+ Thiên nhiên không chlàm
đẹp cảnh quan còn giúp
tâm hồn con người thêm
phong phú, cân bằng, ơi
mới.
+ Nhắc nhở mỗi chúng ta
phải ý thức bảo vệ, gìn giữ
thiên nhiên
Con người sống gần gũi
với thiên nhiên, yêu mến
thiên nhiên, dõi theo
thiên nhiên, nắm được
quy luật thay của mỗi
loài cây.
Thiên nhiên m cuộc
sống con người thêm
tươi đẹp, trữ tình, lãng
mạn. Người HN thích
dạo chơi, ngắm nhìn
mỗi loại khi chuyển
mùa.
Thiên nhiên nơi lưu
giữ ức đẹp đẽ về
quê hương, Tổ quốc,
khiến con người thêm
yêu Tổ quốc, quê
hương mình.
Tôn trọng quyền
sinh tồn của muôn
loài
Con người cần làm
đẹp cuộc sống cũng
như tâm hồn bằng lối
sống thân thiện, hòa
hợp với môi trường
thiên nhiên.
II
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Biểu hiện của nét đẹp văn hóa
5
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
II
TÌM HIỂU VĂN
BẢN
6. Một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản thuộc thể loại
tản văn
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
Nội dung được miêu tả ý nghĩa như thế nào? Nhận biết những tình
cảm, suy nghĩ của tác giả bộc lộ trong quá trình miêu tả
Khả năng quan sát, xâu chuỗi các sự việc, hiện tượng nhỏ nhặt, rời rạc để
hướng tới thể hiện chủ đề của tác phẩm
Cách nhìn, cách cảm về thế giới, con người giàu tính sáng tạo và thẩm mĩ
Ngôn ngữ của tản văn giàu sức gợi, chất thơ
Yếu tố tự tự và trữ tình luôn đan xen, hòa quyện; các chi tiết, sự kiện
được miêu tả vừa đậm chất suy tư, vừa bay bổng, lãng mạn.
III. TỔNG KẾT
Tác phẩm Cõi đã khắc họa nh yêu của tác giả với mảnh đất Nội thủ
đô yêu dấu.
Qua những hình ảnh vthiên nhiên, về con người, những đặc trưng của
Hà Nội thật đẹp qua lăng kính của ông.
Đó là nh cảm yêu thương của tác giả đã gửi gắm vào từng trang giấy.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Mang khuynh hướng tản văn
Nghệ thuật về tả cảnh, chất trữ nh đầy màu sắc, yếu tố cảm xúc tạo nên
cái nhìn mới mẻ
Ngôn ngữ tản văn đầy Dnh tế và lắng đọng
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
Gv cho HS đóng vai phóng viên phỏng vấn ngắn
“Cảm nhận về Cõi lá”
LUYỆN TẬP
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
MT NGƯI NỘI
N HỌC
VIỆT NAM
LP
12
Phần
1/2
Gv hướng dẫn hs cảm thụ VB bằng một
bức tranh “Cõi lá” theo trí tưởng tượng
VẬN DỤNG
LỚP
11
NGỮ
VĂN
Văn bản 2. CÕI LÁ
| 1/25

Preview text:

CÕI LÁ Đỗ Phấn NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Giúp học sinh
 Phân tích và đánh giá được cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB
Cõi lá; phát hiện được giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ VB Cõi lá.
 Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học.
Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
 Phân tích được ý nghĩa hay tác động của VB Cõi lá trong việc làm thay đổi suy
nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức đánh giá cá nhân đối với văn học và cuộc sống. NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1. Bố cục văn bản
2. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
3. Sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả
4. Chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp
5. Biểu hiện của nét đẹp văn hóa
6. Một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản thuộc thể loại tản văn
III TỔNG KẾT 1. Nội dung 2. Nghệ thuật NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI KHỞI ĐỘNG
GV cho HS xem một số hình ảnh học sinh:
HS quan sát hình ảnh và nhận xét về những biến
đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa.
NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
Dấu hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu là gió se, sương mù, sắc
xanh xủa cây cối dần chuyển sang vàng,…
NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI I TÌM HIỂU CHUNG A Tác giả
+ Đỗ Phấn sinh năm 1956 tại Hà Nội.
+ Ông viết văn từ khi còn là HS phổ
thông, nhưng lớn lên lại theo học hội họa.
+ 2005, ông trở lại con đường viết văn
với những tản văn về Hà Nội.
+ Ông đã xuất bản 11 tiểu thuyết, 4
truyện ngắn và 12 tản văn

Đỗ Phấn NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI I TÌM HIỂU CHUNG A Tác giả
- Đặc điểm nghệ thuật:
Bút pháp nghệ thuật tài hoa, độc
đáo cùng những màu sắc khác lạ
qua việc khắc họa hình ảnh đời
sống sinh hoạt của người dân,
ngòi bút nhẹ nhàng và đầy tinh tế.

Đỗ Phấn NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả
- Các tác phẩm tiêu biểu:
Đỗ Phấn có nhiều tác phẩm nổi bật
chủ yếu khắc họa về Hà Nội nơi ông
gắn bó, các tác phẩm có thể kể đến
như: Ngồi lê đôi mách với Hà Nội,
Chuông đồng hồ, Bánh mì, Vòi nước
công cộng,… những tác phẩm đó đã
làm cho độc giả có cái nhìn chung
nhất về cuộc sống, về con người.

Đỗ Phấn LỚP VĂN HỌC Phần VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI I TÌM HIỂU CHUNG 2 Tác phẩm
Thể loại: Tản văn
Phương thức biểu đạt: Tự sự Cõi lá
Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm
Cõi lá của tác giả Đỗ Phấn được sáng tác
sau khi ông quay lại với các tác phẩm viết
văn của mình vào những năm 2005, tản
văn chuyên về chủ đề Hà Nội được mọi người yêu mến.
NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
1 TÌM HIỂU BỐ CỤC ĐOẠN 2
Từ “Chín cây bồ ĐOẠN 1
đề”…đến ĐOẠN 3
“quyến rũ từng Từ đầu đến… Phần còn lại →
bước chân người”
xôn xao lá cành Niềm rung cảm
→ Miêu tả chi tiết
→ Cảm xúc vỡ òa
khi đi trong “cõi lá
đặc điểm từng loại khi bất ngờ nhận mùa xuân thành
lá, cây chuyển sắc ra mùa xuân tới. phố” theo mùa. NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 II TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Tìm hiểu nghĩa của “Cõi lá”, mối
“Cõi lá” cũng là “cõi người”, “cõi
quan hệ giữa cây, lá và con người nhân sinh”
-“Cõi lá” là xứ sở của lá, thế giới của lá. Tác giả
“Những đứa trẻ tan trường ríu rít
đã miêu tả “cõi lá” với các tầng bậc ý nghĩa:
dưới gốc cây như những thiên thần
bước ra từ lá”;
là tình yêu của
người HN “Những người HN chẳng
có việc gì…”;
là cõi nhớ của người
Vẻ đẹp của thiên nhiên:
HN; là nguồn nhựa sống của người
HN, đi trong “cõi lá” thấy mình trẻ

Lá cây bồ đề như khoảng trời lại.
trong veo, ngọt ngào như mật
chảy tháng Giêng; lá của những

Thế giới cây, lá và con người hòa
cây sấu cổ thụ, lá bằng lăng,…
tất cả làm nên những nét đặc

quyện trong nhau, nương tựa nhau,
trưng, quyến rũ của cảnh sắc
làm nên một thực thể sống, cùng sinh Hà Nội. tồn. NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3 Sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với
miêu tả con người
Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự và
Đoạn văn có sự kết hợp giữa miêu tả thiên
trữ tình/ nghị luận
nhiên và miêu tả con người NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3 Sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với
miêu tả con người
Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự và
Đoạn văn có sự kết hợp giữa miêu tả thiên
trữ tình/ nghị luận
nhiên và miêu tả con người
- Nhìn chung thì vòng đời của một Chính cây bồ đề trên đường Trần Nhân
chiếc lá bồ đề…cái biển người chộn
Tông…những thiên thần bước ra từ lá
rộn áo cơm này
Miên man trong cõi lá mùa xuân…Hay tự
- Những tưởng vô duyên đến như cây
nhận mình như thế
xà cừ…mùa thu quyến rũ bước chân
người.
 Tác giả kể, bàn bạc về một vòng đời của lá. Kết hợp miêu tả thiên nhiên và con người khiến
Vòng đời đó kéo dài từ thu sang đông, vòng bức tranh thiên nhiên sống động, có hồn, thiên
đời đó khiến con người nhớ nhung và chờ nhiên trở nên gần gũi, hòa quyện với con người. đợi
NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
4 Chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản ĐÁNH GIÁ I Ý N GHĨA Ĩ A CH C Ủ H Ủ ĐỀ Đ THÔNG ĐIỆ I P + Sự sống của ủ con n người ườ iluô u n Cảm C ảm xúc của tá t c c giả gắn n bó hữu h ơ với ithiê i n n nh n iê i n về ề cả c nh sắc ắc thi t ên + Th T iê i n n nh n iê i n n khô h ng chỉ ỉlàm đẹp p cảnh h qu q an n mà cò c n giú i p ú nhiên Hà H Nộ N i gắn với tâm hồn con n người ờ i thê h m từng mù m a cây thay lá pho h ng phú h , cân n bằng, tươi ơ i mới. trong r hi h ện tại và kí mới + Nhắ h c nhở h mỗi i chún ú g ta ức phả h i icó ý thức bả b o vệ, gìn ì n giữ i thiê i n n nhi h ê i n NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11
II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
5 Biểu hiện của nét đẹp văn hóa Thiên nhiên làm cuộc
Con người sống gần gũi sống con người thêm
với thiên nhiên, yêu mến
tươi đẹp, trữ tình, lãng thiên nhiên, dõi theo mạn. Người HN thích thiên nhiên, nắm được dạo chơi, ngắm nhìn
quy luật thay lá của mỗi mỗi loại lá khi chuyển loài cây. mùa. Thiên nhiên là nơi lưu Con người cần làm
giữ kí ức đẹp đẽ về đẹp cuộc sống cũng quê hương, Tổ quốc, Tôn trọng quyền như tâm hồn bằng lối khiến con người thêm sinh tồn của muôn sống thân thiện, hòa yêu Tổ quốc, quê loài hợp với môi trường hương mình. thiên nhiên. NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 II TÌM HIỂU VĂN BẢN
6. Một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản thuộc thể loại tản văn
Nội dung được miêu tả có ý nghĩa như thế nào? Nhận biết những tình
cảm, suy nghĩ của tác giả bộc lộ trong quá trình miêu tả
Khả năng quan sát, xâu chuỗi các sự việc, hiện tượng nhỏ nhặt, rời rạc để
hướng tới thể hiện chủ đề của tác phẩm
Cách nhìn, cách cảm về thế giới, con người giàu tính sáng tạo và thẩm mĩ
Ngôn ngữ của tản văn giàu sức gợi, chất thơ
Yếu tố tự tự và trữ tình luôn đan xen, hòa quyện; các chi tiết, sự kiện
được miêu tả vừa đậm chất suy tư, vừa bay bổng, lãng mạn. NGỮ LỚP Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật
Mang khuynh hướng tản văn •
Nghệ thuật về tả cảnh, chất trữ tình đầy màu sắc, yếu tố cảm xúc tạo nên cái nhìn mới mẻ •
Ngôn ngữ tản văn đầy tinh tế và lắng đọng 2. Nội dung
• Tác phẩm Cõi lá đã khắc họa tình yêu của tác giả với mảnh đất Hà Nội thủ đô yêu dấu.
• Qua những hình ảnh về thiên nhiên, về con người, những đặc trưng của
Hà Nội thật đẹp qua lăng kính của ông.
• Đó là tình cảm yêu thương của tác giả đã gửi gắm vào từng trang giấy. NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI LUYỆN TẬP
Gv cho HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn ngắn
“Cảm nhận về Cõi lá”
NGỮ LỚP LỚP VĂN HỌC Phần Văn bản 2. CÕI LÁ VĂN 11 VIỆT NAM 12 1/2
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI VẬN DỤNG
Gv hướng dẫn hs cảm thụ VB bằng một
bức tranh “Cõi lá”
theo trí tưởng tượng
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25