Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Bài 1 Cánh Diều: Trợ từ và Thán từ

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Bài 1 Cánh Diều: Trợ từ và Thán từ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Ngữ văn 8. Mời bạn đọc đón xem

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Bài 1 Cánh Diều: Trợ từ và Thán từ

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Bài 1 Cánh Diều: Trợ từ và Thán từ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Ngữ văn 8. Mời bạn đọc đón xem

158 79 lượt tải Tải xuống
Bài 1: Truyện ngắn
Thực hành tiếng Việt
TRỢ TỪ VÀ THÁN TỪ
CHÀO CẢ LỚP!
CHÀO MỪNG CÁC EM
TỚI BUỔI HỌC NÀY!
KHỞI ĐỘNG
Hãy liệt kê những từ loại
em đã học và lấy ví dụ
minh hoạ cho mỗi loại
Ví dụ: Danh từ
Cái ghế
Học sinh
Lọ hoa
Cái bàn
Bài 1: Truyện ngắn
Thực hành tiếng Việt
TRỢ TỪ VÀ THÁN TỪ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Trợ từ
1 2
Thán từ
1. Trợ từ
Em hãy dựa vào kiến thức đã học và tr
lời các câu hỏi sau:
Theo em, thế nào là trợ từ?
Em hãy trình bày các nhóm của trợ từ.
Trợ từ
Là những từ
ngữ được
thêm vào câu
Tác dụng
Nhấn mạnh
Biểu thị thái độ, tình
cảm, sự đánh giá
Mục đích
phát ngôn
của người nói (người viết)
Khái niệm
Các nhóm của trợ từ
Đi kèm các từ ngữ trong câu
(chính, đích, ngay, cả, chỉ, những…)
Ở cuối câu
(à, ạ, ư, nhỉ…)
Ví dụ:
1. “Chính mắt con trông thấy nó”
2. “San ăn những hai quả chuối
Ví dụ: “Em thắp đèn lên chị nhé?
1. Trtừ chính”: Nhấn mạnh vào sự vật nêu chủ
ngữ (mắt con)
2. Trtừ “những”: Biểu thị sự đánh giá về số lượng
sự vt: ăn hai quả chuối là nhiều
Trtừ “nhé”: Vừa thể hiện
mục đích hỏi, vừa biểu thị
Fnh cảm thân mật của
người nói
2. Thán từ
Em hãy dựa vào kiến thức đã học và trả
lời các câu hỏi sau:
Theo em, thế nào là thán từ?
Em hãy trình bày các nhóm của thán từ.
Thán từ
Là những từ dùng để biểu lộ
Fnh cảm, cảm xúc của người
nói (người viết) hoặc dùng để
gọi đáp
Thường được dùng ở đầu
câu nhưng cũng có thể
được tách ra thành một
câu đặc biệt
Các nhóm của thán từ
Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
(a, ái, a ha, ôi, ối…)
Gọi đáp
(này, ơi, dạ, vâng, ừ…)
Ví dụ:
1. “Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn”
(Tạ Duy Anh)
2. “Ô hay! Mợ giận tôi đấy à”
(Nguyễn Công Hoan)
dụ: “Vâng! Ông giáo dạy
phải!”
(Nam Cao)
LUYỆN TẬP
Hoàn thành các bài tập
trong SGK tr.24, 25
Bài tập 1 SGK tr.24
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:
hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh)
b. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi.
(Thanh Tịnh)
c. Các em đừng khóc. Trưa nay, các
em được về nhà cơ mà.
(Thanh Tịnh)
d. Con Hiên không có áo à?
(Thạch Lam)
e. Hai con tôi quý quá, dám tự do
lấy áo đem cho người ta không sợ
mẹ mắng ư?
(Thạch Lam)
Tìm trợ từ trong các câu dưới đây và
cho biết tác dụng của chúng:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều
thay đổi, chính ng tôi đang
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Trợ từ là từ “chính”
Nhấn mạnh vào sự vật nêu
cụm danh từ (lòng tôi) đứng sau
b. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi.
Trợ từ là từ “cả”
Nhấn mạnh vmức độ cao, phạm
vi không hạn chế của sự việc
(quên mẹ) nêu ở vị ngữ của câu
Đáp án
https://tailieugiaovien.edu.vn/lesson/powerpoint-van-8-
canh-dieu/
Còn nữa….
Có đủ bộ word và powerpoint cả năm tất cả các bài
môn: Ngữ Văn 8 Cánh diều
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ
HẸN GẶP LẠI!
| 1/17

Preview text:

Bài 1: Truyện ngắn
Thực hành tiếng Việt
TRỢ TỪ VÀ THÁN TỪ CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM
TỚI BUỔI HỌC NÀY! KHỞI ĐỘNG Ví dụ: Danh từ
Hãy liệt kê những từ loại Học sinh Lọ hoa
em đã học và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi loại Cái ghế Cái bàn
Bài 1: Truyện ngắn
Thực hành tiếng Việt
TRỢ TỪ VÀ THÁN TỪ NỘI DUNG BÀI HỌC 1 2 Trợ từ Thán từ 1. Trợ từ
Em hãy dựa vào kiến thức đã học và trả
lời các câu hỏi sau:
• Theo em, thế nào là trợ từ?
• Em hãy trình bày các nhóm của trợ từ. Trợ từ Khái niệm Tác dụng
Biểu thị thái độ, tình Mục đích Là những từ Nhấn mạnh cảm, sự đánh giá phát ngôn ngữ được thêm vào câu
của người nói (người viết)
Các nhóm của trợ từ
Đi kèm các từ ngữ trong câu Ở cuối câu
(chính, đích, ngay, cả, chỉ, những…) (à, ạ, ư, nhỉ…) Ví dụ:
Ví dụ: “Em thắp đèn lên chị nhé?”
1. “Chính mắt con trông thấy nó”
2. “San ăn những hai quả chuối”
Trợ từ “nhé”: Vừa thể hiện
mục đích hỏi, vừa biểu thị
1. Trợ từ “chính”: Nhấn mạnh vào sự vật nêu ở chủ tình cảm thân mật của ngữ (mắt con) người nói
2. Trợ từ “những”: Biểu thị sự đánh giá về số lượng
sự vật: ăn hai quả chuối là nhiều 2. Thán từ
Em hãy dựa vào kiến thức đã học và trả
lời các câu hỏi sau:
• Theo em, thế nào là thán từ?
• Em hãy trình bày các nhóm của thán từ. Thán từ
Là những từ dùng để biểu lộ
Thường được dùng ở đầu
tình cảm, cảm xúc của người câu nhưng cũng có thể
nói (người viết) hoặc dùng để
được tách ra thành một gọi đáp câu đặc biệt
Các nhóm của thán từ
Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Gọi đáp
(a, ái, a ha, ôi, ối…)
(này, ơi, dạ, vâng, ừ…) Ví dụ:
Ví dụ: “Vâng! Ông giáo dạy
1. “Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn” phải!” (Tạ Duy Anh) (Nam Cao)
2. “Ô hay! Mợ giận tôi đấy à” (Nguyễn Công Hoan) LUYỆN TẬP
Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.24, 25 Bài tập 1 SGK tr.24
c. Các em đừng khóc. Trưa nay, các
Tìm trợ từ trong các câu dưới đây và
em được về nhà cơ mà.
cho biết tác dụng của chúng: (Thanh Tịnh)
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,
d. Con Hiên không có áo à?
vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: (Thạch Lam)
hôm nay tôi đi học.
e. Hai con tôi quý quá, dám tự do (Thanh Tịnh)
lấy áo đem cho người ta không sợ
b. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. mẹ mắng ư? (Thanh Tịnh) (Thạch Lam) Đáp án
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều
b. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi.
thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
• Trợ từ là từ “cả”
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
• Nhấn mạnh về mức độ cao, phạm
• Trợ từ là từ “chính”
vi không hạn chế của sự việc
• Nhấn mạnh vào sự vật nêu ở
(quên mẹ) nêu ở vị ngữ của câu
cụm danh từ (lòng tôi) đứng sau Còn nữa….
Có đủ bộ word và powerpoint cả năm tất cả các bài
môn: Ngữ Văn 8 Cánh diều
https://tailieugiaovien.edu.vn/lesson/powerpoint-van-8- canh-dieu/
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17