Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 1 Cánh diều: Đọc: Bạn mới

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 1 Cánh diều: Đọc: Bạn mới hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!




 !" !"#$
#%&'()
*+,-./012'34-45/'6
'578429:**;<*=>*?@ABC2;@D;EF'G85H
IJ@,=;KL%8;MN%O;4;',%57;%33;@/%8;%;9?P
HQ;MN%O;R%DB;0@S;%;TT/;9;#?
*#UVH'3W/IX>2>@W/YZ'R'M/.[+,\83
DH%8
*E]>Y^ABMC-/0HQ;MN%O;_>=;%;0
;
*E]>`Y^0aR5bCR']c-45bMMC'57;MH@
0c4/'d@e@/']c^0c']C]fPM4MeGMX0cM
Ze
*-.%b'57!E@gRI>0
*#h0,'/c@'57=U8T,8W/-e&b
*#h0,Ii^IX>/(M<8LX>/(M<8'57I)']'IX>
%bC^2@h
*1-]%&@
j,0f=&4>N@R=ZAB;e.'k8
j,=l=&-B/5b;0,38'm5b
j,=nIiABV'(']






#%&>
*1-]#o/+,8@7890,)0c./%>hC?P
*#o&^@&90,&._>,O@ih8-.%b!E']>0;/
@g=U8T,8'/c@;Ii^IX>X?
1QX
*1QX4>5,-B/5b;0,38'm5b
*1QX2-=&M0OB/5b;=p=f;/h8@38'm
5b
*1QXV!V'0;-.%b2>f
*1QX-OqB-h&;h843
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nêu những
điều học được từ bài
Lễ chào cờ đặc biệt.
“Khẳng định chủ quyền
biển đảo Việt Nam”


c
Quan sát tranh
Trong các hình ảnh minh
họa, thầy giáo và các bạn
học sinh đang làm gì?



Thầy giáo khuyên bạn nữ
vào chơi cùng các bạn
Các thầy trò đang treo tranh
ở hành lang lớp học



2
NI DUNG BÀI HC
1
2
3
Bài đọc 3: Bạn mới
Bài viết 3: Chính tả
Luyện nói và nghe



HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1. Đọc thành tiếng
Giọng đọc trong bài
Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
Nhấn giọng, gây ấn tượng với những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.
Giọng đọc chậm rãi ở cuối câu.



GIẢI THÍCH TỪ KHÓ
Thơ thẩn
Bàn tán
Đi chậm rãi như đang
suy nghĩ điều gì đó
Trao đổi tự do về một
vấn đề cùng quan tâm



CÁCH NGẮT NGHỈ MỘT SỐ CÂU
Thầy gọi A- i -a vào lớp, / hỏi: / “Em cho thầy
xem bức tranh em mới vẽ được không?// Các
bạn nói là em vẽ đẹp lắm”.
Lưu ý:
Các em chú ý phát âm đúng các thanh vần.
Đọc đúng các tên nước ngoài.
Ngắt nghỉ các câu văn sao cho phù hợp với
mạch của bài.
HĐ 2. Đọc hiểu
o@OC
o@OC
1. sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm
nào?
2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
1. sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng
nhóm nào?
A-i-a học sinh mới, chưa
quen ai nên bạn không tham
gia nhóm nào.
2. Những chi tiết nào cho thấy A-ri-a rất rụt rè?
Không dám chủ động làm quen
với các bạn.
Nói nhỏ khi được thầy khích lệ.
Tỏ ra lúng túng khi bị các bạn
khác chê chậm.
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
Thầy muốn xem tranh do
A-i-a vẽ.
Treo các bức tranh đó lên
hành lang để các bạn
cùng ngắm.
4. Theo em, sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a
cùng chơi?
b. Vì A-i-a đã tập luyện và đã chạy nhanh hơn.
c. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới hơn.
a. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế.
Qua bài đọc em học được điều gì?
aR5b'g>C']c']
,>-4;6/HRrh8
M4MeG;400c
LUYỆN TẬP
HĐ 1: Nhận biết dấu ngoặc kép
Trong câu “Em vào chơi với các bạn đi”, lời nói
của nhân vật được đặt trong dấu câu nào?
Dấu ngoặc kép
HĐ 2: Củng cố hiểu biết về dấu ngoặc kép
Tìm thêm một câu là lời nói của nhân vật trong bài đọc
trên. Dấu câu nào cho em biết đó là lời nói của nhân vật?
Trong câu: Lời của Tét-su-ô nói với A-i-a: “Ngày
mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé”.
Cho biết lời nói của nhân vật nào
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE BÀI GIẢNG!
2
| 1/20

Preview text:

Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các tên riêng nước ngoài đã
được phiên âm (4-i-a, Tét-su-ô) và các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương
dễ viết sai, VD: lớp, khích lệ, nên, đến lượt, lúng túng, vào lớp, hành lang, ... (MB);
thơ thẩn, khích lệ, một lần nữa, bức vẽ, hành lang, xôn xao,... (MT, MN).
- Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút.
Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: thơ thẩn, khích lệ, quan sát, hành lang, bàn tán,...
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới
- Hiểu ý nghĩa của bài: Mỗi một người có một điểm mạnh riêng mà người khác không có được, khi chơi với
bạn nên hoà đồng và nhìn vào điểm mạnh của bạn để có thể học hỏi; không nên kì thị khi thấy bạn không giống mình.
- Trả lời được các CH về nội dung bài.
- Nhận biết các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
+ Biết chia sẻ sự tôn trọng giữa con người, biết giúp đỡ mọi người.
+ Biết sử dụng các từ ngữ chỉ đặc điểm.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới 2. Năng lực chung.
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm);
- NL tự chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các CH đọc hiểu bài, hoàn thành các BT
về sắp xếp các đoạn văn, tác dụng của dấu hai chấm). 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết tôn trọng giữa con người, biết giúp đỡ mọi người .
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa con người, sẵn sàng học hỏi, hoà nhập và giúp đỡ mọi người.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Bạn mới KHỞI ĐỘNG Em hãy nêu những
“Khẳng định chủ quyền
điều học được từ bài biển đảo Việt Nam” Lễ chào cờ đặc biệt.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới Quan sát tranh Trong các hình ảnh minh
họa, thầy giáo và các bạn học sinh đang làm gì?
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới
Thầy giáo khuyên bạn nữ
Các thầy trò đang treo tranh
vào chơi cùng các bạn
ở hành lang lớp học
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Bài đọc 3: Bạn mới 2 Bài viết 3: Chính tả 2 3 Luyện nói và nghe
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1. Đọc thành tiếng
Giọng đọc trong bài
 Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
 Nhấn giọng, gây ấn tượng với những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 Giọng đọc chậm rãi ở cuối câu.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Môn: Đọc 3 Bài: Ban mới GIẢI THÍCH TỪ KHÓ Thơ thẩn Đi chậm rãi như đang suy nghĩ điều gì đó
Trao đổi tự do về một Bàn tán vấn đề cùng quan tâm
CÁCH NGẮT NGHỈ MỘT SỐ CÂU
 Thầy gọi A- i -a vào lớp, / hỏi: / “Em cho thầy
xem bức tranh em mới vẽ được không?// Các
bạn nói là em vẽ đẹp lắm”.  Lưu ý:
Các em chú ý phát âm đúng các thanh vần.
Đọc đúng các tên nước ngoài.
Ngắt nghỉ các câu văn sao cho phù hợp với mạch của bài. HĐ 2. Đọc hiểu Làm việ v c nh n óm
1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
Vì A-i-a là học sinh mới, chưa
quen ai nên bạn không tham gia nhóm nào.
2. Những chi tiết nào cho thấy A-ri-a rất rụt rè?
 Không dám chủ động làm quen với các bạn.
 Nói nhỏ khi được thầy khích lệ.
 Tỏ ra lúng túng khi bị các bạn khác chê chậm.
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
 Thầy muốn xem tranh do A-i-a vẽ.
 Treo các bức tranh đó lên hành lang để các bạn cùng ngắm.
4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
a. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế.
b. Vì A-i-a đã tập luyện và đã chạy nhanh hơn.
c. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới hơn.
Qua bài đọc em học được điều gì?
Mỗi một người đều có điểm mạnh điểm
yếu riêng, hãy cho họ cơ hội hòa nhập
không nên kì thị, chê bai bạn. LUYỆN TẬP
HĐ 1: Nhận biết dấu ngoặc kép
Trong câu “Em vào chơi với các bạn đi”, lời nói
của nhân vật được đặt trong dấu câu nào? Dấu ngoặc kép
HĐ 2: Củng cố hiểu biết về dấu ngoặc kép
Tìm thêm một câu là lời nói của nhân vật trong bài đọc
trên. Dấu câu nào cho em biết đó là lời nói của nhân vật?
Trong câu: Lời của Tét-su-ô nói với A-i-a: “Ngày
mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé”.
Cho biết lời nói của nhân vật nào
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE B 2 ÀI GIẢNG!