Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 12 Cánh diều: Đọc: Làng em

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 12 Cánh diều: Đọc: Làng em hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 12: LÀNG EM (T1,2)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:
Lớp: 3
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc vui tươi, trong ng, phù hợp
với cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
+ Khổ 1: Từ đầu đến lưỡi liềm.
+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến lao xao.
+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến sang ngang.
+ Khổ 4: Còn lại
1. Hướng dẫn đọc.
2. Chia đoạn.
Sông Diêm
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Làng em nằm lặng lẽ
Bên bờ dòng sông Diêm
Làng mềm như dáng lúa
Cong cong hình lưỡi liềm.
Ăng ten
a. Luyện đọc từ, câu
b. Giải nghĩa từ
làng em, nằm lặng lẽ, dáng lúa, lưỡi liềm, lao xao, lầy lội,...
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
/
/
/
//
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 1: Làng quê của bạn nhỏ đâu? Hình dáng
ngôi làng có gì đặc biệt?
Làng quê của bạn nhỏ nằm bên bờ sông Diêm;
hình dáng ngôi làng mềm mại như dáng lúa/cong cong
như hình lưi liềm.
Câu 2: Làng quê đã đổi thay như thế nào so với
trước kia?
Làng quê đã rất nhiều thay đổi: có các ngôi nhà
cao tầng; những con đường rộng thênh thang thay cho
con đường lầy lội trước kia; nhiều cần ăng ten vươn
lên trời cao: trong làng nhiều ti vi, nhiều ra đi ô;
trường làng rất khang trang.
Làng em nằm lặng lẽ/
Bên bờ dòng sông Diêm/
Làng mềm như dáng lúa/
Cong cong hình lưỡi liềm.//
làng em, nằm lặng lẽ,
dáng lúa, lưỡi liềm, lao
xao, lầy lội,...
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Câu 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ
miêu tả như thế nào?
Ngôi trường mới của bạn nhỏ rất khang
trang, nằm dưới những hàng cây rợp mát.
Câu 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì?
Hai dòng thơ cuối cho biết vcảm xúc của
bạn nhỏ: vui sướng sự đổi thay của quê
hương, yêu quý ngôi làng của mình.
Làng em nằm lặng lẽ/
Bên bờ dòng sông Diêm/
Làng mềm như dáng lúa/
Cong cong hình lưỡi liềm.//
làng em, nằm lặng lẽ,
dáng lúa, lưỡi liềm, lao
xao, lầy lội,...
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
NỘI DUNG
Bài thơ nói về ngôi làng nên
thơ, khang trang, hiện đại cảm
xúc của bạn nhỏ rất vui sướng,
yêu quý ngôi làng của mình.
Làng em nằm lặng lẽ/
Bên bờ dòng sông Diêm/
Làng mềm như dáng lúa/
Cong cong hình lưỡi liềm.//
làng em, nằm lặng lẽ,
dáng lúa, lưỡi liềm, lao
xao, lầy lội,...
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
4. Luyện tập.
1) Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:
Những con đường lầy lội
Giờ đãrộngthênh thang.
Con đường ngày xưa là con đường đất nhỏ, hẹp, lầy lội.
Trái nghĩa với rộng hẹp.
Qua đó, em hiểu con đường trước đây như thế nào?
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
4. Luyện tập.
1) Ghép đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
4. Luyện tập.
3) Đặt câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược nhau.
Mẫu:
- Ban đêm, khu vườn rất lặng lẽ.
- Vừa sáng sớm, tiếng cười nói đã ồn ào.
+ Mặt Trời lặn, luỹ tre làng chìm trong bỏng chiều.
+ Mặt Trời mọc, cả ngôi làng bừng sáng.
+ Những ngôi nhà lụp xụp xưa kia giờ đây đã được thay thế
bằng những ngôi nhà cao tầng khang trang, rộng rãi.
+ Mặt trời mọc trên biển làm bừng sáng cả một vùng trời.
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT: BÀI 12
Bài đọc 3: LÀNG EM
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 12: LÀNG EM (T1,2) Giáo viên: Lớp: 3
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM
1. Hướng dẫn đọc.
Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc vui tươi, trong sáng, phù hợp
với cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
2. Chia đoạn.
+ Khổ 1: Từ đầu đến lưỡi liềm.
+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến lao xao.
+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến sang ngang. + Khổ 4: Còn lại
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc từ, câu
làng em, nằm lặng lẽ, dáng lúa, lưỡi liềm, lao xao, lầy lội,... Làng em nằm lặng lẽ/ Bên bờ dòng sông Diêm / Làng mềm như dáng lúa/
Cong cong hình lưỡi liềm.//
b. Giải nghĩa từ Sông Diêm Ăng ten
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM Luyện đọc Tìm hiểu bài
Câu 1: Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng
làng em, nằm lặng lẽ, ngôi làng có gì đặc biệt?
dáng lúa, lưỡi liềm, lao Làng quê của bạn nhỏ nằm bên bờ sông Diêm; xao, lầy lội,...
hình dáng ngôi làng mềm mại như dáng lúa/cong cong như hình lưỡi liềm.
Làng em nằm lặng lẽ/
Câu 2: Làng quê đã đổi thay như thế nào so với trước kia?
Bên bờ dòng sông Diêm/
Làng quê đã có rất nhiều thay đổi: có các ngôi nhà
cao tầng; những con đường rộng thênh thang thay cho

Làng mềm như dáng lúa/
con đường lầy lội trước kia; nhiều cần ăng ten vươn
lên trời cao: trong làng có nhiều ti vi, nhiều ra đi ô;

Cong cong hình lưỡi liềm.//
trường làng rất khang trang.
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM Luyện đọc Tìm hiểu bài
làng em, nằm lặng lẽ, Câu 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ
dáng lúa, lưỡi liềm, lao miêu tả như thế nào? xao, lầy lội,...
Ngôi trường mới của bạn nhỏ rất khang
trang, nằm dưới những hàng cây rợp mát.

Làng em nằm lặng lẽ/
Câu 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì?
Bên bờ dòng sông Diêm/
Hai dòng thơ cuối cho biết về cảm xúc của
Làng mềm như dáng lúa/
bạn nhỏ: vui sướng vì sự đổi thay của quê
Cong cong hình lưỡi liềm.//
hương, yêu quý ngôi làng của mình.
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM Luyện đọc Tìm hiểu bài
làng em, nằm lặng lẽ, NỘI DUNG
dáng lúa, lưỡi liềm, lao xao, lầy lội,...
Bài thơ nói về ngôi làng nên
Làng em nằm lặng lẽ/
thơ, khang trang, hiện đại và cảm
Bên bờ dòng sông Diêm/
xúc của bạn nhỏ rất vui sướng,
Làng mềm như dáng lúa/
yêu quý ngôi làng của mình.
Cong cong hình lưỡi liềm.//
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM 4. Luyện tập.
1) Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang.
Trái nghĩa với rộng là hẹp.
Qua đó, em hiểu con đường trước đây như thế nào?
Con đường ngày xưa là con đường đất nhỏ, hẹp, lầy lội.
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM 4. Luyện tập.
1) Ghép đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 Bài đọc 3: LÀNG EM 4. Luyện tập.
3) Đặt câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Mẫu:
- Ban đêm, khu vườn rất lặng lẽ.
- Vừa sáng sớm, tiếng cười nói đã ồn ào.

+ Mặt Trời lặn, luỹ tre làng chìm trong bỏng chiều.
+ Mặt Trời mọc, cả ngôi làng bừng sáng.
+ Những ngôi nhà lụp xụp xưa kia giờ đây đã được thay thế
bằng những ngôi nhà cao tầng khang trang, rộng rãi.
+ Mặt trời mọc trên biển làm bừng sáng cả một vùng trời.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11