Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 14 Cánh diều: Đọc: Nhớ Việt Bắc

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 14 Cánh diều: Đọc: Nhớ Việt Bắc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 14 Cánh diều: Đọc: Nhớ Việt Bắc

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 14 Cánh diều: Đọc: Nhớ Việt Bắc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
Chào mừng
các em đến
với tiết học
hôm nay
Khởi
động
Khám
phá
Đọc
hiểu
(1) Bài thơ là lời
của ai nói với ai?
a) Là lời của người sắp xa Việt Bắc nói với
người dân Việt Bắc.
b) Là lời của người dân Việt Bắc nói với người
sắp xa Việt Bắc.
c) Là lời của người dân Việt Bắc nói với nhau
về quê hương.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc 2 dòng thơ đầu
(2) Tìm những hình ảnh đẹp
về núi rừng Việt Bắc trong
bài thơ.
Đó các hình ảnh: rừng xanh
hoa chuối đỏ tươi, đèo cao
nắng ánh, mơ nở trắng rừng,
ve kêu rừng phách đổ vàng,
rừng thu trăng rọi hoà bình.
Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Bắc được tác giả khắc hoạ
đầy màu sắc, thơ mng.
Đó các hình ảnh: dao
gài thắt lưng, người đan
nón chuốt từng sợi giang,
em gái hái măng một
mình.
Hình ảnh người dân Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp cần
cù lao động, bình dị, mộc mạc.
(3) Tìm những hình ảnh đẹp
về người dân Việt Bắc cần cù
lao động.
(4) Những câu thơ nào nói lên lòng yêu
nước của người dân Việt Bắc?
Nói cho nhau nghe
Đó các câu thơ: Rừng
cây núi đá ta cùng đánh
Tây; Núi giăng thành luỹ
sắt dày, rừng che bộ đội,
rừng vây quân thù.
Hình ảnh đánh Tây đã thể hiện lòng yêu nước của
người dân nơi đây.
(4) Những câu thơ nào nói
lên lòng yêu nước của người
dân Việt Bắc?
Bài thơ thể hiện điều gì?
Ca ngợi vẻ đẹp
của thiên nhiên và
con người Việt Bắc.
NỘI DUNG
Bài thơ tiếng lòng của những cán bộ cách
mạng đã trở về miền xuôi nhưng vẫn nhớ
thương miền đất Việt Bắc với thiên nhiên đẹp,
nên thơ người dân cần cù, nghĩa tình, yêu
nước.
2. Học thuộc lòng
Luyện
tập
1. Có thể thay trong mi câu ới đây bng dấu u nào? Dấu câu ấy
đưc dùng làm ?
1. Có thể thay trong mỗi câu dưới đây bằng dấu câu nào? Dấu câu ấy
được dùng làm gì?
a) Mười dòng thơ đầu là
một bức tranh đẹp về cảnh
và người Việt Bắc : cảnh
Việt Bắc nên thơ, người
Việt Bắc cần cù, tình
nghĩa.
b) Ở những dòng thơ cuối,
cảnh với người như hoà
làm một : núi rừng cùng
con người sát cánh bên
nhau, bảo vệ Tổ quốc
Dấu hai chấm báo hiệu sau nó là phần giải thích
2. Dựa theo nội dung bài học, em hãy viết tiếp vào vở câu
dưới đây, trong câu có sử dụng dấu hai chấm:
Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc họa nên hình ảnh
đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm chất
đáng quý
GỢI Ý:
Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc hoạ nên hình ảnh
đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm
chất đáng quý: cần cù, tình nghĩa.
Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc hoạ nên hình ảnh
đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm
chất đáng quý: cần cù lao động, yêu đất nước.
Vận
dụng
<
<
Em hãy vẽ lại những hình ảnh đẹp
về núi rừng Việt Bắc có trong bài
thơ.
Củng cố,
dặn dò
| 1/19

Preview text:

Chào mừng các em đến với tiết học hôm nay Khởi động Khám phá Đọc hiểu HOẠT ĐỘNG NHÓM
a) Là lời của người sắp xa Việt Bắc nói với (1) Bài thơ là lời người dân Việt Bắc. của ai nói với ai?
b) Là lời của người dân Việt Bắc nói với người sắp xa Việt Bắc. Đọc 2 dòng thơ đầu
c) Là lời của người dân Việt Bắc nói với nhau về quê hương.
(2) Tìm những hình ảnh đẹp
về núi rừng Việt Bắc trong
Đó là các hình ảnh: rừng xanh bài thơ.
hoa chuối đỏ tươi, đèo cao
nắng ánh, mơ nở trắng rừng,
ve kêu rừng phách đổ vàng,
rừng thu trăng rọi hoà bình.
Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Bắc được tác giả khắc hoạ
đầy màu sắc, thơ mộng.
(3) Tìm những hình ảnh đẹp
về người dân Việt Bắc cần cù
Đó là các hình ảnh: dao lao động.
gài thắt lưng, người đan
nón chuốt từng sợi giang,
cô em gái hái măng một mình.
Hình ảnh người dân Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp cần
cù lao động, bình dị, mộc mạc. Nói cho nhau nghe
(4) Những câu thơ nào nói lên lòng yêu
nước của người dân Việt Bắc?
(4) Những câu thơ nào nói
Đó là các câu thơ: Rừng
lên lòng yêu nước của người
cây núi đá ta cùng đánh dân Việt Bắc?
Tây; Núi giăng thành luỹ
sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Hình ảnh đánh Tây đã thể hiện lòng yêu nước của
người dân nơi đây.
Bài thơ thể hiện điều gì? NỘI DUNG Ca ngợi vẻ đẹp
Bài thơ là tiếng lòng của những cán bộ cách của thiên nhiên và
mạng đã trở về miền xuôi nhưng vẫn nhớ con người Việt Bắc.
thương miền đất Việt Bắc với thiên nhiên đẹp,
nên thơ và người dân cần cù, nghĩa tình, yêu nước. 2. Học thuộc lòng Luyện tập 1. Có t 1. C hể t hể hay a t ro r ng m ỗ m i câu dư ới câu dư đ ây â b ằn ằ g dấu câu nào? D g dấu câ ấu c u nào? D âu ấy ấu c được ợ d c ùng làm à gì m ?
a) Mười dòng thơ đầu là
b) Ở những dòng thơ cuối,
một bức tranh đẹp về cảnh
cảnh với người như hoà
và người Việt Bắc : cảnh
làm một : núi rừng cùng
Việt Bắc nên thơ, người
con người sát cánh bên
Việt Bắc cần cù, tình
nhau, bảo vệ Tổ quốc nghĩa.
Dấu hai chấm báo hiệu sau nó là phần giải thích
2. Dựa theo nội dung bài học, em hãy viết tiếp vào vở câu
dưới đây, trong câu có sử dụng dấu hai chấm:
Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc họa nên hình ảnh
đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm chất đáng quý … GỢI Ý:
Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc hoạ nên hình ảnh
đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm
chất đáng quý: cần cù, tình nghĩa.
Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc hoạ nên hình ảnh
đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm
chất đáng quý: cần cù lao động, yêu đất nước. Vận dụng < <
Em hãy vẽ lại những hình ảnh đẹp
về núi rừng Việt Bắc có trong bài thơ. Củng cố, dặn dò
Document Outline

  • Slide 1
  • Khởi động
  • Slide 3
  • Khám phá
  • Đọc hiểu
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Luyện tập
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Vận dụng
  • Slide 18
  • Củng cố, dặn dò