Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 3 Cánh diều: Đọc: Hai bàn tay em

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 3 Cánh diều: Đọc: Hai bàn tay em hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 3: Niềm vui của em
(tiếp)
BÀI ĐỌC 4:
HAI BÀN TAY EM
Thứ tu, ngày 13 tháng 10 năm 2022
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng
sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (ánh mai, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ).
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay là bạn của em. Hai
bàn tay rất đẹp, rất dễ thương, rất có ích và đáng yêu.
- Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
- Nhận biết từ so sánh, trường hợp ẩn từ so sánh.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Nhận biết được bài thơ 4 chữ.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay hình ảnh đẹp, đặc biệt hình ảnh
so sánh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời các câu
hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận
dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
KHỞI ĐỘNG
Lắng nghe của giai
điệu của bài “Năm
ngón tay ngoan”
BÀI ĐỌC 4:
HAI BÀN TAY EM
HĐ 1: Đọc thành tiếng
Giọng đọc trong bài:
Giọng đọc vui tươi, hồn nhiên.
Nhấn giọng, gây ấn tượng với những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Giải thích một số từ khó
Ánh mai: ánh sáng buổi sớm.
Siêng năng: chăm chỉ làm việc.
Giăng giăng: dàn ra theo chiều ngang.
Thủ thỉ: nói nhỏ nhẹ, vừa đủ nghe để tâm sự, bày
tỏ tình cảm.
Thực hành đọc bài
Hướng dẫn:
Đọc đúng giọng điệu của bài thơ.
Chú ý một số từ khó, phát âm chuẩn
các thanh điệu.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
HĐ 2: Đọc hiểu
Hai bàn tay của bạn nhỏ đẹp
như thế nào?
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng n
Cánh tròn ngón xinh
Rất xinh xắn
HĐ 2: Đọc hiểu
Hai bàn tay thân thiết với bạn
nhỏ như thế nào?
Hai bàn tay ngủ cùng bạn
nhỏ, một tay ấp lên má bạn,
một tay ấp cạnh người bạn
HĐ 2: Đọc hiểu
Hằng ngày, hai bàn tay làm
những việc gì?
Cùng bạn nhỏ chăm
sóc bản thân và học bài
Tay em đánh răng
Tay em chải tóc
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
HĐ 2: Đọc hiểu
Khổ thơ nào cho biết bạn nhỏ rất
yêu quý hai bàn tay của mình?
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
Khổ thơ 5
Qua bài thơ em hiểu điều gì?
Bài thơ là tình cảm yêu
mến của bạn nhỏ đối với
bàn tay của mình.
LUYỆN TẬP
Tìm từ so sánh trong các câu thơ sau:
a. Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
b. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
c. Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
a. Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
b. Trẻ em nhưp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
c. Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
LUYỆN TẬP
Trong các câu sau, từ so sánh được thay thế bằng dấu gì?
a. Diều em – lưỡi liềm
Ai bỏ quên lại.
b. Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
a. Diều em lưỡi liềm
Ai bỏ quên lại.
b. Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Dấu gạch ngang
Hướng dẫn về nhà
Làm đầy đủ các bài
tập được giao, ôn
tập nội dung bài học
của ngày hôm nay
Đọc trước, chuẩn bị
cho bài học mới Bài
4: Mái ấm gia đình
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!
| 1/17

Preview text:

Thứ tu, ngày 13 tháng 10 năm 2022
Bài 3: Niềm vui của em (tiếp) BÀI ĐỌC 4: HAI BÀN TAY EM YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng
sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (ánh mai, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ).
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay là bạn của em. Hai
bàn tay rất đẹp, rất dễ thương, rất có ích và đáng yêu.

- Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
- Nhận biết từ so sánh, trường hợp ẩn từ so sánh.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Nhận biết được bài thơ 4 chữ.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay hình ảnh đẹp, đặc biệt là hình ảnh so sánh. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu
hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. KHỞI ĐỘNG Lắng nghe của giai điệu của bài “Năm ngón tay ngoan” BÀI ĐỌC 4: HAI BÀN TAY EM
HĐ 1: Đọc thành tiếng
Giọng đọc trong bài:
 Giọng đọc vui tươi, hồn nhiên.
 Nhấn giọng, gây ấn tượng với những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Giải thích một số từ khó
Ánh mai: ánh sáng buổi sớm.
Siêng năng: chăm chỉ làm việc.
Giăng giăng: dàn ra theo chiều ngang.
Thủ thỉ: nói nhỏ nhẹ, vừa đủ nghe để tâm sự, bày tỏ tình cảm.
Thực hành đọc bài Hướng dẫn:
 Đọc đúng giọng điệu của bài thơ.
 Chú ý một số từ khó, phát âm chuẩn các thanh điệu.
 Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. HĐ 2: Đọc hiểu
Hai bàn tay của bạn nhỏ đẹp Hai bàn tay em như thế nào? Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh Rất xinh xắn HĐ 2: Đọc hiểu
Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như thế nào?
 Hai bàn tay ngủ cùng bạn
nhỏ, một tay ấp lên má bạn,
một tay ấp cạnh người bạn HĐ 2: Đọc hiểu
Hằng ngày, hai bàn tay làm Tay em đánh răng những việc gì? Tay em chải tóc Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Cùng bạn nhỏ chăm
sóc bản thân và học bài HĐ 2: Đọc hiểu Có khi một mình
Khổ thơ nào cho biết bạn nhỏ rất Nhìn tay thủ thỉ
yêu quý hai bàn tay của mình? Em yêu em quý Hai bàn tay em. Khổ thơ 5
Qua bài thơ em hiểu điều gì?
Bài thơ là tình cảm yêu
mến của bạn nhỏ đối với bàn tay của mình. LUYỆN TẬP
 Tìm từ so sánh trong các câu thơ sau: a. Hai bàn tay em bàn Như Như hoa đầu cà hoa đ nh ầu cành b. Tr T ẻ em r như ẻ em bú như p tr bú ên càn p tr h ên càn Biết ăn n iế gủ, t ăn n bi gủ, ết họ ế c hành t họ là ngo c hành an. là ngo c. Ông tră Ông ng như trăng cái m như âm cái m vàng âm Mọc lên từ Mọc đá lên từ y đầm đá làng qu y đầm ê ta làng qu . ê ta LUYỆN TẬP
 Trong các câu sau, từ so sánh được thay thế bằng dấu gì? a. Diều em Diều em – lư – lưỡi liềm Ai bỏ qu Ai bỏ quên lại. ên lại. b. b. Đêm Đêm hè, ho hè, a nở hoa nở cùng cùng sao sao Tàu dừ Tàu dừa - a - chiếc lư chiếc lược chả c ch i vào m ải vào ây xanh mây xan . h. Dấu gạch ngang
Hướng dẫn về nhà Làm đầy đủ các bài Đọc trước, chuẩn bị tập được giao, ôn cho bài học mới Bài tập nội dung bài học 4: Mái ấm gia đình của ngày hôm nay
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!