Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 7 Cánh diều: Đọc: Người trí thức yêu nước

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 7 Cánh diều: Đọc: Người trí thức yêu nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng việt 3 Bài 7 Cánh diều: Đọc: Người trí thức yêu nước

Bài giảng PowerPoint Tiếng việt 3 Bài 7 Cánh diều: Đọc: Người trí thức yêu nước hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tiếng việt 3. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN NINH
Môn Tiếng Việt lớp 3
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên thực hiện: Vũ Thanh Xuân
Lớp : 3A1
Cõng chữ lên non
Hằng ngày các bạn học sinh vùng cao phải đi bộ
mấy tiếng đồng hồ mới đến được điểm trường,
đến được với con chữ. Bây giờ các bạn miền
xuôi ơi hãy giúp các bạn ấy có xe đạp đi học nhé
bằng cách là trả lời đúng các câu hỏi!
Người là nghề
khám, chữa bệnh
cho mọi người gọi
là gì?
Bác sĩ
B. Lao động trí
óc
Nghề nghiệp bác sĩ thuộc lĩnh vực lao động nào?
A.Lao động chân tay
B.Lao động trí óc
C.Lao động nặng
A. Sốt rét
Muỗi A-nô-phen truyền bệnh gì?
A. Sốt rét
B. Đau đầu
C. Đau bụng
TRƯỜNG TIỂU HỌC MÙ CANG CHẢI
CẢM ƠN CÁC BẠN NHÉ!
CHÚNG MÌNH SẼ
CỐ GẮNG HỌC TỐT, MAI SAU
GIÚP NƯỚC NON NHÀ !
Bác sĩ Đặng Văn Ng
( 1910 – 1967)
Bài đọc 3
Người trí thức yêu nước
Theo Đức Hoài
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022
Người trí thức yêu nước
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia
kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện,
ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An,
rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu,
lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin
mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, ông đã chế
được “nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.
X XNăm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận
chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành,
đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công
nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ
thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu
có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã
cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
TheoĐỨC HOÀI
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước
Theo ĐỨC HOÀI
Luyện đọc Tìm hiểu bài
* Phát âm
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc
nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li
đựng nấm pê-ni-xê-lin mà ông gây được
từ bên Nhật.
* Từ ngữ
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022
- sốt rét, suối sâu
- nấm pê-ni-xê-lin, hoành
hành
Trí thức
Gây
Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý giá
như thế nào?
Nhờ va li nấm này, ông đã chế được “nước lọc pê-ni-xi-lin”
chữa cho thương binh.
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước
Theo ĐỨC HOÀI
Luyện đọc Tìm hiểu bài
* Phát âm
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc
nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li
đựng nấm pê-ni-xê-lin mà ông gây được
từ bên Nhật.
* Từ ngữ
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022
- sốt rét, suối sâu
- nấm pê-ni-xê-lin, hoành
hành
Trí thức
Nấm pê-ni-xê-lin
Gây
CHIA SẺ
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
MẠNH KHỎE!
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN NINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước
Giáo viên thực hiện: Vũ Thanh Xuân Lớp : 3A1 Cõng chữ lên non
Hằng ngày các bạn học sinh vùng cao phải đi bộ
mấy tiếng đồng hồ mới đến được điểm trường,
đến được với con chữ. Bây giờ các bạn miền
xuôi ơi hãy giúp các bạn ấy có xe đạp đi học nhé
bằng cách là trả lời đúng các câu hỏi! Người là nghề khám, chữa bệnh
cho mọi người gọi là gì? Bác sĩ
Nghề nghiệp bác sĩ thuộc lĩnh vực lao động nào? A.Lao động chân tay B.Lao động trí óc C.Lao động nặng B. Lao động trí óc
Muỗi A-nô-phen truyền bệnh gì? A. Sốt rét B. Đau đầu C. Đau bụng A. Sốt rét
TRƯỜNG TIỂU HỌC MÙ CANG CHẢI
CẢM ƠN CÁC BẠN NHÉ! CHÚNG MÌNH SẼ
CỐ GẮNG HỌC TỐT, MAI SAU
GIÚP NƯỚC NON NHÀ !
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Bài đọc 3
Người trí thức yêu nước Theo Đức Hoài Bác sĩ Đặng Văn Ngữ ( 1910 – 1967)
Người trí thức yêu nước
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia
kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện,
ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An,
rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu,
lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin
mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, ông đã chế
được “nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.
Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận
chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành,
đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công
nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ
thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu
có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã
cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Theo ĐỨC HOÀI
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước Theo ĐỨC HOÀI Luyện đọc Tìm hiểu bài * Phát âm * Từ ngữ - sốt rét, suối sâu Trí thức
- nấm pê-ni-xê-lin, hoành Gây hành
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc
nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li
đựng nấm pê-ni-xê-lin mà ông gây được từ bên Nhật.
Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý giá như thế nào?
Nhờ va li nấm này, ông đã chế được “nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước Theo ĐỨC HOÀI Luyện đọc Tìm hiểu bài * Phát âm * Từ ngữ - sốt rét, suối sâu Trí thức
- nấm pê-ni-xê-lin, hoành Gây hành Nấm pê-ni-xê-lin
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc
nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li
đựng nấm pê-ni-xê-lin mà ông gây được từ bên Nhật. CHIA SẺ
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16