Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 10 Kết nối tri thức: Con đường đến trường - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 10 Kết nối tri thức: Con đường đến trường - Đọc và nghe được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 10 Kết nối tri thức: Con đường đến trường - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 10 Kết nối tri thức: Con đường đến trường - Đọc và nghe được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

19 10 lượt tải Tải xuống

KHỞI
ĐỘNG




!"


!"
# !$%&
'()!*)
'()!+,-./
* 0&12,
3 4.56789:9;<:
=28$%>%?8%@A)
/*B)CD@88
3$E$F7@:7:G:@7@:7HHI7JK7
L
3E$FM$NO2.9/P=2$-E
3(+:B+:MHQ2)7@:$RR2)
3(S"*;*HT7!27HU72!V.WH7
X)&!
3Y,$A)"*Z!$>T7*7U5E7
;ZH
Thứ ……ngày…….tháng…..m……
#[\0#]
"^\ _`\0 [\Y_`\0
Đỗ Đăng Dương
Lạc tiên
Rừng vầu
a"\bcd
a"\e##[f
Y_g"(gf
a"(h#
"ij#


!"
##U4)%


!"
MS7k2%S5H
l
3bU;
3QD
3b2%
?$E$FH,m
@:9
H+:B+:*5;S7*HS
"K)&l
'-E
n
'-2
3"%)9UB)C*m7@;>
*BC:o%97p&I$;2
I$R5/o$2%*
3 HAHI$JK
##U4)%


!"
UR2%S5.9pI%)q!.4&.
2<l
3\Q)92<79/7Z
%S5$H>:U%S5.9p%)q!
TT7%S5/U&$>9l
3TT7%S5@)97%S54)KU
)J%2H2k29;%S5$P$@
$&k29./%S5!
r"!k2%S5%KT
-R)1Ul
3"%S5%!@2!sZ
@$@$&$D:Q)./.
%S5$t$KX)2K-Q)/$H>:Q)
D7.9p%)q
##U4)%


!"
a"(h#j#
'\I;)%/Ul
'\I;)!%%S5
Q+!@$@$&7./.7@
H2Q)$HuHvdD;Z./
.$@$&%S$t)
H>:7)9k2%S5


!"
l"k2TldP
!/T/R)1Ul


!"
'()$-2s7
;v
2
UsJ
UsJHIp)IQ\2>27Hw
x22J$>:Cbm"Od7HI
-)*.3$/2H>k2>2
UsJ
;v
%*)
s>X)6!y
A)Hx2H=)Hz:H{T*%9
|\)}s)~
'"A$2--A);{
'' *H2*)Jqk2S
\)}s)"*)J)&-;@))A)
k2Z2yX)•2H=)q
%95=€7ARRC
l\--$2l


!"
'()$-2s7
#[j#j^M
"bj^"•"‚dƒ
| 1/16

Preview text:


Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt KHỞI Bài hát: Trên ĐỘN con
G đường đến trường.
Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường.
Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường. I. Đọc văn bản * Luyện đọc câu:
- Để khỏi ngã,/tôi thường tháo phăng đôi dép
nhựa / và bước đi bằng cách/ bấm mười đầu
ngón chân xuống mặt đất.//

* Luyện đọc đúng từ ngữ khó:
- vắt vẻo, nhấm nháp, phẳng phất, nhấm nháp, lày lội, trơn trượt, …
* Giải nghĩa từ:
- Vắt vẻo: Ở vị trí trên cao nhưng không có chỗ tựa vững chắc.
- Lúp xúp: Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
- Lạc tiên: Cây dây leo, mọc hoang, lá hình tim, hoa mọc ở kẽ lá, quả mọng.
- Rừng vầu: Cây cùng họ với tre, thân to, mình mỏng nhưng rắn, thường dùng làm nhà.

Thứ ……ngày…….tháng…..năm………… TIẾNG VIỆT
CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Đỗ Đăng Dương Lạc tiên Rừng vầu
Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường. ĐỌC NHÓM ĐỌC LẠI ĐỌC NỐI TIẾP CẢ BÀI TRƯỚC LỚP
Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường. II.Tìm hiểu bài
1. Ở đoạn 1, con đường đến trường của bạn nhỏ hiện lên như thế nào?
- Hình dáng con đường: nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. - Bề mặt đường:
mấp mô - Hai bên đường:
lúp xúp cây cỏ dại, cây lạc tiên.
2. Con đường được miêu tả như thế nào? * Vào những ngày nắng:
- Con đường như buông mình xuống chân đồi, đất dưới
chân xốp nhẹ như bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay
một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân. * Vào những ngày mưa:
- Đường lầy lội và trơn trượt.

Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường. II.Tìm hiểu bài
3. Vì sao các bạn nhỏ không nghỉ một buổi học nào kể cả khi trời mưa rét?
- Nhiều hôm mưa rét, cô giáo thường đón đường, đi cùng các
bạn nhỏ vào lớp. Vì thế các bạn nhỏ không nghỉ buổi học nào.
4. Theo em, bạn nhỏ có tình cảm như thế nào với cô giáo?
- Theo em, bạn nhỏ rất yêu cô giáo, bạn nhỏ hiểu được tình
yêu thương bao la của cô giáo dành cho các bạn nhỏ và nỗi vất
vả của cô giáo khi đón các bạn nhỏ đi học.

Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường. II.Tìm hiểu bài
5. Con đường đi học của các bạn nhỏ trong bài gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Các bạn nhỏ trong bài đọc rất ham học. Dù con đường
đến trường rất vất vả và gặp nhiều khó khăn nhưng các
bạn nhỏ vẫn vượt qua được những điều đó và đến lớp đều
đặn, không nghỉ buổi nào.

Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường. ĐỌC LẠI BÀI
* Nội dung bài nói gì?
* Nội dung: Bài đọc cho biết các bạn nhỏ
miền núi đi học rất vất vả, khó khăn, nhất
là trời mưa nhiều và lũ lụt. Mặc dù khó
khăn vất vả nhưng các bạn vẫn yêu
trường lớp, yêu cô giáo của các bạn nhỏ.

? Con đường đến trường của em như thế nào? Mỗi ngày
đi học trên con đường đó em có suy nghĩ gì?

Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường.
* Luyện viết chữ hoa: D, Đ 2. Viết ứng dụng a. Viết tên riêng Bình Dương Bình Dương
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Nam nước ta, là ngõ
cửa giao thương với thành phố Hồ Chí Minh, là một
trong những trung tâm kinh tế- văn hóa lớn của nước ta. 2. Viết ứng dụng b. Viết câu
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. ( Nguyễn Du )
** Đây là hai câu thơ nổi tiếng của đại thi hào
Nguyễn Du. Câu thơ miêu tả những dấu hiệu đầu
tiên của mùa hè: tiếng chim quyên; hoa lựu trổ
bông đỏ rực rỡ, đầy sức sống.
? Những chữ nào viết hoa?
* Cần viết hoa những chữ đầu dòng.

Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt
Đọc: Con đường đến trường.
* Luyện viết chữ hoa: D, Đ VIẾT BÀI VÀO VỞ CHÀO CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16