Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 10 Kết nối tri thức: Con đường đến trường - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 10 Kết nối tri thức: Con đường đến trường - Đọc và nghe được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Th ...ngày ...tháng năm
2022
Tiếng Việt
BÀI 10: CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
ÔN BÀI CŨ
Em hãy đọc một khổ thơ mà em
thích nhất trong bài “ Đi học vui
sao ” mà em đã học.
Khởi động
H
E O
L
L
Trong lời bài hát, trên con đường
bạn nhỏ đến trường, có những cảnh
gì?
Rừng cây
Dòng suối
Lá cọ
Hỏi – đáp
theo nhóm
đôi
Đọc văn bản
Con đưng đến trưng
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp
. Hai bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả
quanh năm. thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp
tôi hay tranh thủ hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù n tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn
chân.
Vào mùa mưa, con đường lầy lội trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo
phăng đôi dép nhựa bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt
đường. Đôi khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa nhiều khúc
đường ngập trong nước lũ.
giáo tôi người vùng xuôi. Bàn chân lẫn vào bàn chân học trò trên con
đường đi học. Ấy do nhiều hôm mưa rét, thường đón đường, đi cùng chúng
tôi vào lớp. Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào.
Đăng Dương)
Luyện đọc từ
khó
vắt vẻo
lừng chừng
rừng vầu lầy lội
trơn trượt buông mình
Để khỏi ngã, / tôi thường tháo phăng đôi dép nhựa / và bước
đi bằng cách / bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. //
Chia
đoạn
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô. Hai
bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm.
Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay tranh thủ
hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng
đôi dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi
khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong
nước lũ.
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con đường
đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi vào lớp.
Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào.
1
2
3
4
Con đưng đến trưng
Luyện đọc theo
đoạn
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô. Hai
bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm.
Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay tranh thủ
hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng
đôi dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi
khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong
nước lũ.
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con đường
đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi vào lớp.
Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào.
1
2
3
4
Con đưng đến trưng
GIẢI NGHĨA
TỪ NGỮ
Vắt vẻo
là ở vị trí trên cao nhưng ko có chỗ tựa vững
chắc.
y lạc tiên : từ chỉ một loại cây dây leo, mọc leo, lá hình tim,
hoa mọc ở kẽ lá, quả mọng.
Lúp xúp: Ở liền
nhau, thấp và
sàn sàn như
nhau.
Vầu: cây cùng họ với tre, thân to, mình mỏng nhưng rắn, thường
dùng làm nhà.
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Ở đoạn 1, con đường đến trường của bạn
nhỏ thể hiện lên như thế nào?
Gợi ý: Em đọc
đầu tiên
đoạn 1 để trả
lời câu hỏi.
- Hình dáng con đường: nằm vắt
vẻo lưng chừng đồi.
- Bề mặt đường: mấp mô
-
Hai bên đường: lúp xúp nhưng
bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên.
Con đường được miêu tả như thế nào vào những ngày
nắng?
- Vào những ngày nắng: đất dưới chân xốp nhẹ như bông
Mặt đường có những viên đá dăm, hoặc một viên sỏi
nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Con đường được miêu tả như thế nào vào những ngày
mưa?
Vào mùa mưa con đường lầy lội
và trơn trượt
Nhiều khúc đường ngập trong
nước lũ.
Vất vả
Khổ cực
Vậy động lực nào đã giúp các bạn vượt qua
những khó khăn, vất vả để đến trường mỗi ngày?
Vì cô giáo đứng đợi ở đoạn đường khó đi để
đưa bạn nhỏ đến lớp.
Theo em, bạn nhỏ có tình cảm như thế nào với cô giáo?
Bạn nhỏ rất yêu thương, kính trọng cô giáo
Con đường đi học của các bạn nhỏ trong bài gợi
cho em những suy nghĩ gì?
Con đường đến trường của các bạn nhỏ
rất vất vả, khó khăn nhưng các bạn vẫn
chịu khó đi học. Trên con đường đi học các
bạn rất vui vẻ nói chuyện với nhau, ăn quả
lạc tiên với nhau, thi xem ai chạy nhanh
hơn...
LUYỆN ĐỌC LẠI
Luyện đọc
lại
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô. Hai bên
đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm. Vì thế,
con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay tranh thủ hái vài
quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như bông,
thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng đôi
dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi khi
chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong nước
lũ.
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con đường
đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi vào lớp. Vì
thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào.
1
2
3
4
Con đưng đến trưng
TIẾT 2
VIẾT
Ôn chữ hoa D; Đ
1. Ôn viết chữ hoa D
1. Ôn viết chữ hoa Đ
1. Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- Đầu hơi cúi.
- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.
- Tay phải cầm bút.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
- Hai chân để song song thoải mái.
2. Cách cầm bút:
- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái,
ngón trỏ, ngón giữa.
- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển
bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng
về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và
cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;
- Không nên cầm bút tay trái.
VIẾT BẢNG
VIẾT VỞ
TẬP VIẾT
1. Ôn viết chữ hoa D; Đ
2. Viết ứng dụng
a. Viết tên
riêng
VIẾT BẢNG
VIẾT VỞ
TẬP VIẾT
Bình Dương
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Nam
nước ta, là ngõ cửa giao thương với thành
phố Hồ Chí Minh, là một trong những trung
tâm kinh tế- văn hóa lớn của nước ta.
Bình Dương
2. Viết ứng dụng
b. Viết
câu
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.
( Nguyễn Du )
Cần viết
hoa những
chữ đầu
dòng
Những chữ
nào viết
hoa?
Đây hai câu thơ nổi tiếng của đại
thi hào Nguyễn Du. Câu tmiêu tả
những dấu hiệu đầu tiên của mùa
hè: tiếng chim quyên; hoa lựu trổ
bông đỏ rực rỡ, đầy sức sống.
Viết câu ứng dụng vào
vở
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.
( Nguyễn Du )
Tiết 3 – 4
Luyện từ
và câu
1. m nhng t ng ch đc đim của con đường.
M : mp mô
1. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm của con đường.
M : mấp mô
G
i
ý
:
E
m
t
ì
m
l
i
t
r
o
n
g
b
à
i
đ
c
v
à
t
ì
m
t
h
ê
m
c
á
c
t
n
g
o
à
i
b
à
i
đ
c
.
Các từ ngữ chỉ đặc điểm
của con đường: bằng
phẳng, lầy lội, sạch đẹp,
thẳng tắp, ngoằn ngoèo,
khúc khuỷu, gồ ghề, trơn
trượt,…
Bài tập 2: m thêm các từ chỉ đặc điểm cho
mỗi nhóm
dưới đây và mỗi nhóm đặt 1 câu vi t ngữ
tìm đưc .
Mắt
Tai Mũi,
lưỡi
Mắt
Mũi
Tai
Các t
chỉ màu
sắc
Các từ
chỉ
hương vị
Các từ
chỉ âm
thanh
* Từ chỉ màu sắc:
* Đặt câu :
2. m thêm c t ng ch đc đim cho mi nhóm
dưi đây và đt một u vi t ng tìm được.
2. Tìm thêm các từ ngữ chỉ đặc điểm cho mỗi nhóm
dưới đây và đặt một câu với từ ngữ tìm được.
đỏ thắm, đen sì,
- Mái nhà em tô màu đỏ thắm.
- Chú chó mực có bộ lông đen sì.
* Từ chỉ âm thanh:
* Đặt câu :
2. m thêm c t ng ch đc đim cho mi nhóm
dưi đây và đt một u vi t ng tìm được.
2. Tìm thêm các từ ngữ chỉ đặc điểm cho mỗi nhóm
dưới đây và đặt một câu với từ ngữ tìm được.
róc rách; xôn xao...
- Suối chảy róc rách .
- Các bạn đang bàn tán xôn xao
về chuyến tham quan tuần tới.
* Từ chỉ âm thanh:
* Đặt câu :
2. m thêm c t ng ch đc đim cho mi nhóm
dưi đây và đt một u vi t ng tìm được.
2. Tìm thêm các từ ngữ chỉ đặc điểm cho mỗi nhóm
dưới đây và đặt một câu với từ ngữ tìm được.
cay ; chua; loét…
- Bố em ăn cay rất giỏi.
- Qủa khế này chua loét .
Bài 3: Chọn từ chỉ đặc điểm trong khung thay cho ô
vuông
xanh um, nhộn nhịp, đỏ rực, râm
ran, sớm
Buổi sáng, Nam đạp xe tới trường trên con
đường quen thuộc. đã sang mấy nh phượng
nở hoa đỏ rc. Tiếng ve kêu râm ran giữa những
tán sấu xanh um. Gần đến trường, khung cnh
nhộn nhịp hẳn lên. Mấy em lớp 1 chia tay mẹ
vào lớp, vừa đi vừa ngoái lại: “Mẹ ơi, chiều mẹ đón
con sớm nhé!”
1 2
3
4
5
Luyện
Viết đoạn
4. Viết đon văn nêu tình cảm, cảm xúc đi vi một
ngưi mà em yêu quý.
4. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với một
người mà em yêu quý.
Gợi ý:
- Giới thiệu về người mà em yêu quý .
- Nêu những điểm mà em thấy ấn tượng về
người đó.
- Nêu cảm xúc của em khi nghĩ đến người đó.
Mẹ là người mà em yêu quý nhất
trong nhà. Mẹ em là bác sĩ. Ngoài
những lúc làm việc tại bệnh viện, mẹ
luôn dành thời gian để chăm sóc cho
gia đình. Mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà
cửa và giặt quần áo. Mẹ em nấu ăn
rất ngon. Món nào em thích mẹ cũng
có thể làm được. Em rất thương mẹ vì
công việc của mẹ rất bận rộn. Em sẽ
làm việc nhà giúp mẹ nhiều hơn để
mđỡ vất vả.
Bài tham khảo :
5. Trao đổi bài của em với
bạn.
Vận dụng
Tìm đọc những câu chuyện , bài văn,
bài thơ,… Về nhà trường.
Tìm đc nhng câu chuyn , bài văn, bài thơ,….
V nhà trưng.
Tìm đọc những câu chuyện , bài văn, bài thơ,….
Về nhà trường.
Ngôi trường của em
Ngói hồng rực rỡ
Từng ô cửa nhỏ
Nhìn ra chân trời
Ngôi trường dễ thương
Đứng bên sườn núi
Có một dòng suối
Lượn qua cổng trường.
Ngôi trường yêu thương
Có cây che mát
Có cờ Tổ quốc
Bay trong gió ngàn
Ngôi trường khang trang
Có thầy, có bạn
Em ngồi em ngắm
Ngôi trường của em.
Em vẽ ngôi trường em
Bài tham
khảo
Củng cố
dặn dò
Hẹn gặp lại
các em!
| 1/54

Preview text:

Thứ ...ngày ...tháng …năm T 20 iến 2 g V2 iệt
BÀI 10: CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG ÔN BÀI CŨ
Em hãy đọc một khổ thơ mà em
thích nhất trong bài “ Đi học vui
sao ” mà em đã học. Khởi động H E L L O Rừng cây Lá cọ
Trong lời bài hát, trên con đường
bạn nhỏ đến trường, có những cảnh gì? Dòng suối Hỏi – đáp theo nhóm đôi Đọc văn bản Con đường đến trường
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp
mô. Hai bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả
quanh năm. Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp
tôi hay tranh thủ hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo
phăng đôi dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt
đường. Đôi khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc
đường ngập trong nước lũ.
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con
đường đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng
tôi vào lớp. Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào. (Đỗ Đăng Dương) Luyện đọc từ khó vắt vẻo lừng chừng rừng vầu lầy lội trơn trượt buông mình
Để khỏi ngã, / tôi thường tháo phăng đôi dép nhựa / và bước
đi bằng cách / bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. // Chia đoạn 1 Con đường đến trường
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô. Hai
bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm.
Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay tranh thủ
hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
2 Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
3 Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng
đôi dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi
khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong nước lũ. 4
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con đường
đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi vào lớp.
Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào. Luyện đọc theo đoạn 1 Con đường đến trường
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô. Hai
bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm.
Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay tranh thủ
hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
2 Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
3 Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng
đôi dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi
khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong nước lũ. 4
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con đường
đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi vào lớp.
Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào. GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ Vắt vẻo
là ở vị trí trên cao nhưng ko có chỗ tựa vững chắc.
Cây lạc tiên : từ chỉ một loại cây dây leo, mọc leo, lá hình tim,
hoa mọc ở kẽ lá, quả mọng. Lúp xúp: Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
Vầu: cây cùng họ với tre, thân to, mình mỏng nhưng rắn, thường dùng làm nhà. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Ở đoạn 1, con đường đến trường của bạn
nhỏ thể hiện lên như thế nào?
Gợi ý: Em đọc kĩ đầu tiên đoạn 1 để trả lời câu hỏi.
- Hình dáng con đường: nằm vắt vẻo lưng chừng đồi.
- Bề mặt đường: mấp mô
- Hai bên đường: lúp xúp nhưng
bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên.
Con đường được miêu tả như thế nào vào những ngày nắng?
- Vào những ngày nắng: đất dưới chân xốp nhẹ như bông
Mặt đường có những viên đá dăm, hoặc một viên sỏi
nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Con đường được miêu tả như thế nào vào những ngày mưa?
Vào mùa mưa con đường lầy lội
Nhiều khúc đường ngập trong và trơn trượt nước lũ. Vất vả Khổ cực Vậ Vy ì đ c ộ ô n g g i l á ự o c n đứ à n o đ g đ ã ợi giú ở đp cá oạn c đ b ư ạn ờn v g ượ kh t q ó đu i a đ ể những khó kh đ ă ưn a , v b ấ ạ t n v nả h để ỏ đ đ ế ế n n l trư ớp. ờng mỗi ngày?
Theo em, bạn nhỏ có tình cảm như thế nào với cô giáo?
Bạn nhỏ rất yêu thương, kính trọng cô giáo
Con đường đi học của các bạn nhỏ trong bài gợi
cho em những suy nghĩ gì?
Con đường đến trường của các bạn nhỏ
rất vất vả, khó khăn nhưng các bạn vẫn
chịu khó đi học. Trên con đường đi học các
bạn rất vui vẻ nói chuyện với nhau, ăn quả
lạc tiên với nhau, thi xem ai chạy nhanh hơn... LUYỆN ĐỌC LẠI Luyện đọc lại 1 Con đường đến trường
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô. Hai bên
đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm. Vì thế,
con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay tranh thủ hái vài
quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
2 Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như bông,
thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
3 Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng đôi
dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi khi
chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong nước lũ. 4
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con đường
đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi vào lớp. Vì
thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào. TIẾT 2 VIẾT Ôn chữ hoa D; Đ
1. Ôn viết chữ hoa D
1. Ôn viết chữ hoa Đ 1. Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn. - Đầu hơi cúi.
- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm. - Tay phải cầm bút.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
- Hai chân để song song thoải mái. 2. Cách cầm bút:
- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.
- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển
bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng
về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và
cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;
- Không nên cầm bút tay trái.
1. Ôn viết chữ hoa D; Đ VIẾT BẢNG VIẾT VỞ TẬP VIẾT
2. Viết ứng dụng a. Viết tên riêng Bình Dương Bình Dương VIẾT BẢNG
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Nam
nước ta, là ngõ cửa giao thương với thành VIẾT VỞ
phố Hồ Chí Minh, là một trong những trung TẬP VIẾT
tâm kinh tế- văn hóa lớn của nước ta.
2. Viết ứng dụng b. Viết câu
Dưới trăng quyên đã gọi hè Cần viết
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. hoa những chữ đầu dòng ( Nguyễn Du ) Những chữ nào viết hoa?
Đây là hai câu thơ nổi tiếng của đại
thi hào Nguyễn Du. Câu thơ miêu tả
những dấu hiệu đầu tiên của mùa
hè: tiếng chim quyên; hoa lựu trổ
bông đỏ rực rỡ, đầy sức sống.
Viết câu ứng dụng vào vở
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. ( Nguyễn Du ) Tiết 3 – 4 Luyện từ và câu 1. Tìm n m hữ h ng t g ừ t ng n ữ ch ch đặc đ i c đ ểm ể củ m a củ co c n đ n ường. g M M : m : ấp ấ m ô Gợi ý : Em tìm lại trong bài đọc và tìm thêm các từ ngoài bài đọc .
Các từ ngữ chỉ đặc điểm
của con đường: bằng
phẳng, lầy lội, sạch đẹp,
thẳng tắp, ngoằn ngoèo,
khúc khuỷu, gồ ghề, trơn trượt,…

Bài tập 2: Tìm thêm các từ chỉ đặc điểm cho mỗi nhóm
dưới đây và mỗi nhóm đặt 1 câu với từ ngữ tìm được . Mắt Tai Mũi, lưỡi Mắt Mũi Tai Các từ Các từ Các từ chỉ màu chỉ chỉ âm sắc hương vị thanh 2. 2. Tìm t m h t êm ê cá m c t c ừ t ng n ữ ch ữ ỉ đ ỉ ặc đ ặ iể i m ể ch m o ch mỗ m i nh n óm m dướ ư i đâ đ y v y à đ à ặt ặ một câ một u câ vớ v i từ t ng n ữ t ữ ì t m đư m đ ợc.
* Từ chỉ màu sắc:đỏ thắm, đen sì,… * Đặt câu :
- Mái nhà em tô màu đỏ thắm.
- Chú chó mực có bộ lông đen sì. 2. 2. Tìm t m h t êm ê cá m c t c ừ t ng n ữ ch ữ ỉ đ ỉ ặc đ ặ iể i m ể ch m o ch mỗ m i nh n óm m dướ ư i đâ đ y v y à đ à ặt ặ một câ một u câ vớ v i từ t ng n ữ t ữ ì t m đư m đ ợc.
* Từ chỉ âm thanh:róc rách; xôn xao... * Đặt câu : - Suối chảy róc rách .
- Các bạn đang bàn tán xôn xao
về chuyến tham quan tuần tới. 2. 2. Tìm t m h t êm ê cá m c t c ừ t ng n ữ ch ữ ỉ đ ỉ ặc đ ặ iể i m ể ch m o ch mỗ m i nh n óm m dướ ư i đâ đ y v y à đ à ặt ặ một câ một u câ vớ v i từ t ng n ữ t ữ ì t m đư m đ ợc. * Từ chỉ âm thanh: cay ; chua; loét… * Đặt câu :
- Bố em ăn cay rất giỏi.
- Qủa khế này chua loét .
Bài 3: Chọn từ chỉ đặc điểm trong khung thay cho ô vuông
xanh um, nhộn nhịp, đỏ rực, râm ran, sớm
Buổi sáng, Nam đạp xe tới trường trên con
đường quen thuộc. Hè đã sang mấy cành phượng vĩ nở hoa đỏ r

1 ực. Tiếng ve kêu râm
2 ran giữa những tán lá sấu x
3anh um. Gần đến trường, khung c 4 ảnh
nhộn nhịp hẳn lên. Mấy em bé lớp 1 chia tay mẹ
vào lớp, vừa đi vừa ngoái lại: “Mẹ ơi, chiều mẹ đón
5
con sớm nhé!” Luyện Viết đoạn 4. 4. Vi V ết đ ế o t đ ạn ạ vă v n n n êu ê tì t nh cả h m, cả cả m, m x m ú x c đ c ối v ới một ng n ườ ư i mà m em e y m êu ê quý u . ý Gợi ý:
- Giới thiệu về người mà em yêu quý .
- Nêu những điểm mà em thấy ấn tượng về người đó.
- Nêu cảm xúc của em khi nghĩ đến người đó. Bài tham khảo :
Mẹ là người mà em yêu quý nhất
trong nhà. Mẹ em là bác sĩ. Ngoài
những lúc làm việc tại bệnh viện, mẹ
luôn dành thời gian để chăm sóc cho
gia đình. Mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà
cửa và giặt quần áo. Mẹ em nấu ăn
rất ngon. Món nào em thích mẹ cũng
có thể làm được. Em rất thương mẹ vì
công việc của mẹ rất bận rộn. Em sẽ
làm việc nhà giúp mẹ nhiều hơn để mẹ đỡ vất vả.

5. Trao đổi bài của em với bạn. Vận dụng
Tìm đọc những câu chuyện , bài văn,
bài thơ,… Về nhà trường. Tì T m đọ m đ c n c hữ h ng c g â c u ch c uy u ện ệ , b , ài vă v n, b n ài à th t ơ,…. Về V n ề h n à trư ờ trư ng. g
Em vẽ ngôi trường em Bài tham khảo Ngôi trường của em Ngôi trường yêu thương Ngói hồng rực rỡ Có cây che mát Từng ô cửa nhỏ Có cờ Tổ quốc Nhìn ra chân trời Bay trong gió ngàn Ngôi trường dễ thương Ngôi trường khang trang Đứng bên sườn núi Có thầy, có bạn Có một dòng suối Em ngồi em ngắm Lượn qua cổng trường. Ngôi trường của em. Củng cố dặn dò Hẹn gặp lại các em!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54