Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 14 Kết nối tri thức: Cuộc họp của chữ viết - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 14 Kết nối tri thức: Cuộc họp của chữ viết - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm
2023
TIẾNG VIỆT
CUC HP CA
CH VIT
Đọc
Khởi động
Gợi ý: Em suy nghĩ đưa ra ý kiến của
mình. Theo em, khi viết một đoạn văn, bài
văn, nếu không dấu câu thì sẽ như thế
nào?
Trao đổi với bạn: Điều gì xảy ra nếu không có dấu
câu khi viết?
Trao đổi với bạn: Điều gì xảy ra nếu không có dấu
câu khi viết?
Theo tớ, nếu không có dấu câu
khi viết thì người đọc sẽ không biết
phải ngắt, nghỉ như thế nào và sẽ
không hiểu được ý nghĩa mà chúng
ta muốn thể hiện qua câu đó.
Bức tranh vẽ
gì?
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
Đọc văn bản
Cuc hp ca ch viết
Vừa tan học, các chữ cái dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở
đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng
hoàn toàn không biết chấm câu. đoạn văn em viết thế này: Chú lính bước vào
đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là thế này: Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc sắt. Dưới chân
đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ
nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:
- Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ)
Gii nghĩa t ng
Giải nghĩa từ ngữ
dõng dạc:
mạnh mẽ,
rõ ràng và
chững chạc
Gii nghĩa từ ng
Giải nghĩa từ ngữ
- lấm tấm:
nhiều hạt
nhỏ trên bề
mặt
Luyn đc từ
khó
Luyện đọc từ
khó
dõng dc
dõng dạc
m đu
mở đầu
st
mũ sắt
lm tm
lấm tấm
lc đu
lắc đầu
Luyện đọc câu
Từ nay,/ mi khi em
Hoàng định chm u,/
anh du chấm / yêu cầu
anh Hoàng đc li nội
dung câu văn / mt lần
nữa đã.//
Từ nay,/ mỗi khi em
Hoàng định chấm câu,/
anh dấu chấm / yêu cầu
anh Hoàng đọc lại nội
dung câu văn / một lần
nữa đã.//
Cuc hp ca ch viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn
toàn không biết chấm câu. đoạn văn em viết thế này: Chú lính bước vào đầu chú. Đội
chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa thế này: Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc sắt. Dưới chân đi đôi
giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta
chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:
- Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng
đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ)
Luyện đọc theo
đoạn
1
4
3
2
Trả lời câu
hỏi
Câu 1: Câu chuyện kể về cuộc họp của
những ai?
Câu chuyện kể về cuộc họp của các chữ
cái
và dấu câu.
Cuộc họp của
các chữ cái
dấu câu bàn về
việc tìm cách
giúp đỡ bạn
Hoàng đặt dấu
câu cho đúng.
Câu 2: Cuộc họp đó bàn về
chuyện gì?
Gợi ý: Em đọc lời nói của bác chữ A để tìm ra chuyện cuộc
họp đó bàn đến.
Câu 3: Vì sao không ai hiểu những điều bạn Hoàng
đã viết?
Gợi ý: Em đọc đoạn văn bạn Hoàng viết trong lời kể của
bác chữ A và đưa ra lời giải thích của mình.
Không ai hiểu những điều bạn
Hoàng viết vì bạn ấy đặt dấu câu
một cách bừa bãi.
Câu 4: Dựa vào lời đề nghị của bác chữ A, sắp xếp các
bước mà Hoàng cần thực hiện.
a. Đọc lại câu b. Chấm câu c. Viết câu
Gợi ý: Em đọc kĩ lời nói của bác chữ A cuối bài đọc để trả lời câu
hỏi và sắp xếp các bước cho phù hợp.
c. Viết câu
a. Đọc lại câu
b. Chấm
câu
Câu 5: Em hãy góp thêm ý kiến để giúp bạn
Hoàng viết đúng.
Gợi ý: Em suy nghĩ
và đưa ra lời khuyên
cho bạn Hoàng để
bạn ấy cải thiện được
cách đặt dấu câu của
mình.
Theo em, bạn Hoàng
cần đọc thêm nhiều bài
đọc, câu chuyện để
làm quen với việc đặt
dấu câu của mọi người.
| 1/45

Preview text:

Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2023 TIẾNG VIỆT CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT Đọc Khởi động
Trao đổi với bạn: Điều gì xảy ra nếu không có dấu câu khi viết?
Gợi ý: Em suy nghĩ và đưa ra ý kiến của
mình. Theo em, khi viết một đoạn văn, bài
văn, nếu không có dấu câu thì sẽ như thế nào?
Trao đổi với bạn: Điều gì xảy ra nếu không có dấu câu khi viết?
Theo tớ, nếu không có dấu câu
khi viết thì người đọc sẽ không biết
phải ngắt, nghỉ như thế nào và sẽ
không hiểu được ý nghĩa mà chúng
ta muốn thể hiện qua câu đó.
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT Bức tranh vẽ gì? Đọc văn bản
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng
hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào
đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân
đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ
nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ) Giải ng hĩ h a từ t ừ ng n ữ dõng dạc: mạnh mẽ, rõ ràng và chững chạc Giải ả ngh g ĩa từ a n từ g n ữ - lấm tấm: có nhiều hạt nhỏ trên bề mặt Lu L yện ệ đọ đ c từ c từ khó dõng n dạ d c mũ s ắ s t mở m đầ đ u lấm t ấ ấ m t m ấ lắc đ c ầu ầ Lu L y u ện đ ọ đ c c c âu â Từ nay na , y / / mỗi khi k em em Hoà Ho n à g g định đ ch c ấm ấ câu, câ / / anh dấu chấm chấm / / yêu y cầu cầ anh Hoàng Ho àng đọc lại nội nộ dung ung câu c văn v / / một ộ lần lầ nữa đ nữa ã. ã // / Luyện đọc theo đoạn
Cuộc họp của chữ viết
1 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn
toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội
chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào:
2 - Thế nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi
giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
3 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
4 - Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng
đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ) Trả lời câu hỏi
Câu 1: Câu chuyện kể về cuộc họp của những ai?
Câu chuyện kể về cuộc họp của các chữ cái và dấu câu.
Câu 2: Cuộc họp đó bàn về chuyện gì? Cuộc họp của các chữ cái và dấu câu bàn về việc tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng đặt dấu câu cho đúng.
Gợi ý: Em đọc kĩ lời nói của bác chữ A để tìm ra chuyện mà cuộc họp đó bàn đến.
Câu 3: Vì sao không ai hiểu những điều bạn Hoàng đã viết?
Gợi ý: Em đọc kĩ đoạn văn bạn Hoàng viết trong lời kể của
bác chữ A và đưa ra lời giải thích của mình.
Không ai hiểu những điều bạn
Hoàng viết vì bạn ấy đặt dấu câu một cách bừa bãi.
Câu 4: Dựa vào lời đề nghị của bác chữ A, sắp xếp các
bước mà Hoàng cần thực hiện.
a. Đọc lại câu b. Chấm câu c. Viết câu
Gợi ý: Em đọc kĩ lời nói của bác chữ A cuối bài đọc để trả lời câu
hỏi và sắp xếp các bước cho phù hợp. c. Viết câu a. Đọc lại câu b. Chấm câu
Câu 5: Em hãy góp thêm ý kiến để giúp bạn Hoàng viết đúng. Theo em, bạn Hoàng Gợi ý: Em suy nghĩ
cần đọc thêm nhiều bài
và đưa ra lời khuyên
đọc, câu chuyện để cho bạn Hoàng để
làm quen với việc đặt
bạn ấy cải thiện được
dấu câu của mọi người.
cách đặt dấu câu của mình.