Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 14 Kết nối tri thức: Cuộc họp của chữ viết - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 14 Kết nối tri thức: Cuộc họp của chữ viết - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 14 Kết nối tri thức: Cuộc họp của chữ viết - Đọc

Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 Tập 1 Bài 14 Kết nối tri thức: Cuộc họp của chữ viết - Đọc được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

30 15 lượt tải Tải xuống
Giáo viên: Nguyễn Th Hải Yến



Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tiếng Việt
 !"#$%&'()*'+,'(-.!/01!/0
"234
5,678!.9!:;<$!=%>?@ABCD
5,</%E(F<>'GHI%'J%E(!.!/0K
LMN

O
P

%&'()*'+,'(-
.!/0
Vừa tan học, các chữ cái dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc
mở đầu:
- Thưa c bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. đoạn văn em viết thế này:
Clính bước vào đầu chú. Đội chiếc sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là thế này: Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc sắt.
Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:
- Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phng theo Trn Ninh Hồ)
!C!<>(Q,0R$
ST<>H;'$
L;<(UA25T5 <>. '(-<>
'(;'V
SWIU
0IU$
'G<(!=%(;0<(X05Y<:=
UZ0V
[W%D\<7)'0R<>-$
HT<>H;'2U]7^%2U_@`02aIU
0IU2a`'7^%2b
[W%D\<7)''J%$
R<,D2cUd!E(!eU6 <>7f<(
'(IU 'J%2c ,<( HI%'(IU '^< DY%
'^% 6 <>c 7)' a;! <&! H%<> 'J%
.g<cU&0a^<<-,7hVcc
%&'()*'+,'(-
.!/0
Vừa tan học, các chữ cái dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc
mở đầu:
- Thưa c bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. đoạn văn em viết thế này:
Clính bước vào đầu chú. Đội chiếc sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa thế này: Clính bước vào. Đầu chú đội chiếc sắt.
Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:
- Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phng theo Trn Ninh Hồ)
1
2
3
4
)'<i!0!/*0(e6E(8
0(j
)'@!<(a U.!\'<(GU7F!17)'"(6Z'3
akl04V
)'0(^U'm<(J<
)'@!<(7)'0(^U17)':n<>U`0406 <
: !V
Đọc nối ếp trước lớp
Trả lời câu hỏi
u chuyện kể về cuộc họp của các chữ cái
và dấu câu.
1/. Câu chuyện kể về cuộc họp của những ai?
R,0,<()'2'm''(-'m!. HI%'J%7h<>o!a;!
()*Vm''(-HT<>H;'U]7^%$
Cuộc họp đó bàn về việc tìm cách giúp đỡ
Hoàng vì bạn ấy không biết cách chấm câu.
2/. Cuộc họp đó bàn về chuyện gì?
Không ai hiểu những điều bạn Hoàng đã
viết vì bạn ấy chấm câu không đúng chỗ.
3/. sao không ai hiểu những điều bạn Hoàng
đã viết?
a. Đọc lại câu
4/. Dựa vào lời đề nghị của c chữ A, sắp xếp
các bước mà Hoàng cần thực hiện?
b. Chấm câu
c. Viết câu
5/. Em hãy góp thêm ý kiến để giúp bạn Hoàng
viết đúng?
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tiếng Việt
 !"#$%&'()*'+,'(-.!/01!/0
"234
&!H%<>$(!.!/02.!\'@pHq<>
7r<> HI% 'J% <G! 5!Y<> .  7r<>
'(s<( 0C2 0R <>-2 <>- *(m* <G!
'(%<> a  5I0 t%,< 05)<>2 .? <>ku!
.!/0 7r<> 0(? <>ku! 7)' U9! (!v%
7r<>V
Xin chân thành cảm ơn quí thầy
cô và ban giám kho
Chúc các em ngoan, học tốt
| 1/18

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP RẠCH GIÁ
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÂU CƠ
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt
Bài 14: Cuộc họp của chữ viết (Tiết 1,2)
Trao đổi với bạn: Điều gì sẽ xảy
ra nếu không có dấu câu khi viết?
TAI TAY NGHE MẮT DÕI
Cuộc họp của chữ
Vừa tan học, các chữ cái và dấu v c i â ế u t
đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này:
“Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt.
Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ) Giải nghĩa từ:
- Dõng dạc:Mạnh mẽ, rõ ràng và chững chạc.
- Lấm có nhiều hạt nhỏ trên bề tấm: mặt.
* Luyện đọc từ ngữ:
dõng dạc, mở đầu, mũ sắt, lấm tấm, lắc đầu,…
* Luyện đọc câu:
Từ nay,/ mỗi khi em Hoàng định
chấm câu,/ anh dấu chấm cần yêu
cầu Hoàng/ đọc lại nội dung câu
văn/ một lần nữa đã.//

Cuộc họp của chữ
1 Vừa tan học, các chữ cái và dấu v c i â ế u t
đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này:
2 “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào:
3 - Thế nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt.
Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
4 Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ! Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ)
Đọc nối tiếp theo khổ thơ
Học sinh làm việc nhóm đôi (đọc 1 hoặc 2 lượt). Đọc thầm cá nhân
Học sinh đọc thầm (đọc bằng mắt) toàn bài.
Đọc nối tiếp trước lớp Trả lời câu hỏi
1/. Câu chuyện kể về cuộc họp của những ai?
Câu chuyện kể về cuộc họp của các chữ cái và dấu câu.
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại
họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu:

2/. Cuộc họp đó bàn về chuyện gì?
Cuộc họp đó bàn về việc tìm cách giúp đỡ
Hoàng vì bạn ấy không biết cách chấm câu.

3/. Vì sao không ai hiểu những điều bạn Hoàng đã viết?
Không ai hiểu những điều bạn Hoàng đã
viết vì bạn ấy chấm câu không đúng chỗ.

4/. Dựa vào lời đề nghị của bác chữ A, sắp xếp
các bước mà Hoàng cần thực hiện?
a. Đọc lại câu b. Chấm câu c. Viết câu
5/. Em hãy góp thêm ý kiến để giúp bạn Hoàng viết đúng?
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt
Bài 14: Cuộc họp của chữ viết (Tiết 1,2)
Nội dung: Khi viết, việc sử dụng
đúng dấu câu nói riêng và đúng
chính tả, từ ngữ, ngữ pháp nói
chung là rất quan trọng, vì người
viết đúng thì người đọc mới hiểu đúng.

Xin chân thành cảm ơn quí thầy
cô và ban giám khảo
Chúc các em ngoan, học tốt
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Giải nghĩa từ:
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18